1/Viết đoạn hội thoại ngắn trong đó có sử dụng phương châm hội thoại
2/Viết đoạn văn nghị luận (120-150 chữ) nêu suy nghĩ về tuổi trẻ trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá , nói giảm nói tránh , so sánh
3/Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng trung thực , trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp . lời dẫn gián tiếp
mình đang cần gấp bạn nào giỏi văn giúp mình với :(((
BÀI TẬP 1 : Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau? Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp.
A) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. Cậu thứ hai bảo: – Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. – Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. – Cậu thứ ba bàn.
b) Bác thợ hỏi Hòe: – Cháu có thích làm thợ xây không? Hòe đáp: – Cháu thích lắm!
BÀI TẬP 2:. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp . Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm.
BÀI TẬP 3 Trích dẫn ý kiến sau theo hai cách : dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
a) Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng. (Hồ Chí Minh, Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng).
b) Giản dị trong đời sống trong tác phong, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chí Minh cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. (Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại).
c) Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc).
BÀI TẬP 4 . Đọc đoạn trích sau đây – chỉ ra lời dẫn trực tiếp và chuyển lời dẫn trực tiếp của Ngọc Hoàng Thượng đế và Ruồi xanh thành lời dẫn gián tiếp : Do loài người phát đơn kiện, Ngọc Hoàng Thượng đế mở phiên toà công khai xử tội loài ruồi. Ngọc Hoàng truyền cho vệ sĩ Nhện điệu Ruồi xanh lên điện, đập bàn thị uy : - Ruồi kia, loài người kiện mi làm hại chúng sinh, mau mau khai ra tên họ, chủng loại và nơi ở ! Ruồi sợ hãi quỳ thưa trước vành móng ngựa : - Con là Ruồi xanh, thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới. Họ hàng con rất đông, gồm Ruồi trâu, Ruồi vàng, Ruồi giấm... Nơi ở là nhà vệ sinh, chuồng lợn, chuồng trâu, nhà ăn, quán vỉa hè..., bất kì chỗ nào có thức ăn mà không đậy điệm con đều lấy làm nơi sinh sống.
Câu1: Viết 1 câu có sử dụng lời dẫn trực tiếp, chuyển lời dẫn trực tiếp đó sang lời dẫn gián tiếp. Câu2: viết 1 đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 lời dẫn trực tiếp và tuân thủ 1 phương châm hội thoại về chất.
câu văn (Mình sinh ra là gì ,mình đẻ ở đâu ,mình vì ai mà làm việc ?thuộc lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp?vì sao?câu nói ấy gợi cho em cẩm nhận điều gì về nhân vật
Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp?
Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau và cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
" Nó cứ làm in như nó trách tôi. Nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: " A! Lão già tế lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à? "
"Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu , mình vì ai mà làm việc?" thuộc lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp ? Vì sao? Câu nói ấy gợi cho em cảm nhận điều gì về nhân vật?
): Tìm lời dẫn trong đoạn văn sau. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ và đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp:
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông.
Hay là quay về làng?
Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay.
viết đoạn văn tự sự về thầy cô (5-7 câu) trong đó có sử dụng cách nói trực tiếp hoặc gián tiếp (kh copy ở đâu nh mng oi😭)
Mình đang cần gấp!
Đặt câu một câu bị động và một lời dẫn gián tiếp nói về phẩm chất của nhân vật Vũ Nương.
Đặt mãi ko có ai giúp tu dợ?