Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linhcute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2022 lúc 9:17

a: \(2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x+2-17⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow3x+3+13⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;12;-14\right\}\)

d: \(\Leftrightarrow3x-6+1⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

e: \(\Leftrightarrow5x+5-8⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5;7;-9\right\}\)

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 5 2020 lúc 9:49

Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá

2x + 1 chia hết cho x - 3

=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3

=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3

=> 7 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }

x-3-7-11

7

x-42410

x - 15 chia hết cho x + 2

=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2

=> 17 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }

x+2-17-117
x-17-3-15

Các ý còn lại làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 21:16

a, làm tương tự với phần b bài nãy bạn đăng 

b, \(\left(x+1\right)^2-5=x^2+11\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-5=x^2+11\)

\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 5 } ( kết luận như thế với các phần sau nhé ! ) 

c, \(3\left(3x-1\right)=3x+5\Leftrightarrow9x-3-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x-8=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

d, \(3x\left(2x-3\right)-3\left(3+2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-9-6x^2=0\Leftrightarrow-9x=9\Leftrightarrow x=-1\)

e, khai triển nó ra rút gọn rồi giải thôi nhé! ( tự làm )

f, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+x+3x-6+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=\frac{0}{2}\)vô lí 

Vậy phương trình vô nghiệm 

Khách vãng lai đã xóa
The Bacodekiller
Xem chi tiết
nguyễn trường lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2021 lúc 23:01

2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

Giang
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 7 2021 lúc 9:15

Sửa lại môn học để các bạn làm nhé em!

Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 7 2021 lúc 9:20

bạn sửa lại môn hôn học đi ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:58

14) Ta có: \(\dfrac{x}{2x-6}+\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x+4}{x^2-2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{4x+8}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+x+x^2-3x-4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x-4=0\)

a=1; b=-3; c=-4

Vì a-b+c=0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(x_1=-1\left(loại\right);x_2=\dfrac{-c}{a}=4\left(nhận\right)\)

Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 20:50

9) Ta có: \(\dfrac{2x+5}{x+3}+1=\dfrac{4}{x^2+2x-3}-\dfrac{3x-1}{1-x}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5\right)\left(x-1\right)+x^2+2x-3=4+\left(3x-1\right)\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x+5x-5+x^2+2x-3-4-3x^2-10x+x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-4x=9\)

hay \(x=-\dfrac{9}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:18

10) Ta có: \(\dfrac{x-1}{x+3}-\dfrac{x}{x-3}=\dfrac{7x-3}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3-7x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
Suy ra: \(x^2-4x+3-x^2-3x-3+7x=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)(luôn đúng)

Vậy: S={x|\(x\notin\left\{3;-3\right\}\)}

11) Ta có: \(\dfrac{5+9x}{x^2-16}=\dfrac{2x-1}{x+4}+\dfrac{3x-1}{x-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(2x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{\left(3x-1\right)\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{9x+5}{\left(x-4\right)\left(x+5\right)}\)

Suy ra: \(2x^2-9x+4+3x^2+12x-x-4-9x-5=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(5x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)

12) Ta có: \(\dfrac{2x}{2x-1}+\dfrac{x}{2x+1}=1+\dfrac{4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(2x+1\right)}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}+\dfrac{x\left(2x-1\right)}{\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{4x^2-1+4}{\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)}\)

Suy ra: \(4x^2+2x+2x^2-x-4x^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+x-3=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-2x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:19

13) Ta có: \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x^2-2x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyenngocdiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 22:07

1: =>x^2+4x-21=0

=>(x+7)(x-3)=0

=>x=3 hoặc x=-7

2: =>(2x-5-4)(2x-5+4)=0

=>(2x-9)(2x-1)=0

=>x=9/2 hoặc x=1/2

3: =>x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+9(x^2+2x+1)=15

=>-9x^2+27x+9x^2+18x+9=15

=>18x=15-9-27=-21

=>x=-7/6

6: =>4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9

=>-12x-15=9

=>-12x=24

=>x=-2

7: =>x^2+6x+9-x^2-4x+32=1

=>2x+41=1

=>2x=-40

=>x=-20

vân nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:57

a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=2x^3-3x^2+2\)

\(\Leftrightarrow2x^3-2x^2+2x-x^2+x-1-2x^3+3x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow3x=3\)

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+4x+x^2+2x+4-x^3-3x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow6x=-20\)

hay \(x=-\dfrac{10}{3}\)

c) Ta có: \(\left(x+1\right)\cdot\left(x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2=27\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x+5\right)-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10-x^3-8x^2-27=0\)

\(\Leftrightarrow17x=17\)

hay x=1