Vận dụng công thức tính số mol của các chất sau :
1) 9,8g H2SO4
2) 20g CuCO3
5) 31,5g HNO3
6) 11g CO2
A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau .
- Khi đốt cháy A, B đều thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O
- B lầm mất màu dung dịch brom.
- C tắc dụng được với Na.
- A tác dụng được với Na và NaOH.
Hỏi A, B, C là những chất nào trong số các chất sau ?
C 4 H 8 ; C 4 H 4 O 2 ; C 3 H 8 O
Hãy viết công thức cấu tạo của các chất trên.
A tác dụng được với Na và NaOH. Vậy theo đề bài A là axit và có công thức phân tử là C 4 H 4 O 2 . Công thức cấu tạo là CH 3 COOH.
C tác dụng được với Na, vậy C có công thức phân tử là
C
3
H
8
O
và có công thức cấu tạo là
B làm mất màu dung dịch brom: B là
C
4
H
8
và có công thức cấu tạo là
CH
2
= CH -
CH
2
-
CH
3
hoặc
CH
3
- CH = CH -
CH
3
.
A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau đây:
– Khi đốt cháy A hoặc B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
– B làm mất màu dung dịch nước brom.
– C tác dụng được với Na.
– A không tác dụng được với Na, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH tạo ra C.
Cho biết A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C3H6, C4H8O2, C2H6O. Hãy viết công thức cấu tạo của A, B, C
A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.
B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon
Vậy A: C4H8O2 → CTCT: CH3COOCH2–CH3
B: C3H6 → CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan
(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)
C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH
1 Tính số mol của H2SO4 trong 100 ml dd H2SO4 49% .
Sau đó tính nồng độ mol của H2SO4
2 Tính nồng độ mol của các dd sau
a 3,65g HCl trong 200 ml dd
b 0.2 mol H2SO4 trong 100 dd
1 thiếu m dd H2SO4 hoặc D nhé
2
\(a\) \(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1mol\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
\(b\) \(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được nhiều gấp 2 lần số mol CO2. Công thức nào sau đây là công thức phân tử của X?
A. C8H16O4.
B. C7H16O4.
C. C8H16O5.
D. C6H14O5.
Vì khi cho cùng một lượng hợp chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì số mol khí H2 thu được nhiều gấp 2 lần số mol CO2 nên X có số nhóm OH gấp 3 lần số nhóm COOH.
Căn cứ vào 4 đáp án thì X có 5 nguyên tử O, tương ứng với 1 nhóm COOH và 3 nhóm OH, khi đó X có dạng CnHmO5 với m ≤ 2n
=> đáp án C.
Một ankan X có các tính chất sau:
- Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được dưới 6 mol CO2.
- Tách một phân tử H2 của X với xúc tác thích hợp thu được olefin.
Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Một mẫu chất X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π . Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO 2 bé hơn 8,2a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH. Cho 1 mol X tác dụng với Na dư sau phản ứng được 1 mol khí H 2 . Công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. HOCH 2 C 6 H 4 CHO
B. HOCH 2 C 6 H 4 COOH
C. C 6 H 4 OH 2
D. HOC 6 H 4 COOH
Đáp án B
Đốt cháy hoàn toàn a mol X sau phản ứng được số mol CO2 bé hơn 8,2a mol, mà X là dẫn xuất của benzen trong phân tử có 4 liên kết π nên ngoài vòng còn 1 liên kết π
=> loại C
a mol X tác dụng vừa đủ a mol NaOH
=> loại A, D
a. Tính số mol của : 14g Fe, 20g Ca, 25g CaCO3, 4g NaOH, 1,5.1023phân tử H2O
b. Tính khối lượng của: 0,25mol ZnSO4, 0,2 mol AlCl3, 0,3 mol Cu; 0,35mol Fe2(SO4)3.
c. Tính thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2mol CO2; 0,15mol Cl2; 0,3mol SO2; 0,5mol CH4.
a)
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
b)
\(m_{ZnSO_4}=0,25.161=40,25\left(g\right)\)
\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,35.400=140\left(g\right)\)
c)
\(V_{CO_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(V_{Cl_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(V_{CH_4}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)
a: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0.25\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{20}{40}=0.5\left(mol\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit)
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2
Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO
Đáp án A.
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (không xét loại hợp chất anhiđrit axit)
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2
Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO
Đáp án A.