Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê kim Ánh
Xem chi tiết
Huyền Hoàng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 15:52

Gọi ƯCLN(2n + 5, 3n + 7) là y. Ta có:

2n + 5 chia hết cho y

3n + 7 chia hết cho y

=> 3n + 7 - (2n + 5) chia hết cho y

=> 14 chia hết cho y

Mà 2n + 5 là số lẻ không chia hết cho 14

=> ƯCLN(2n + 5, 3n + 7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 lầ hai số nguyên tố cùng nhau

 

kieu thao ly
Xem chi tiết
nguyen trong hieu
31 tháng 1 2016 lúc 15:12

gọi d là ƯCLN (2n+5 ; n+2) (d thuộc N)

=> 2n+1 chia hết cho d

và n+2 chia hết  cho d  (1)

vì n + 2 chia hết cho d  =>2(n+2) chia hết cho d hay 2n +4 chia hết cho d(2)

từ (1) (2) =>  (2n+ 5)-(2n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN (2n+5;n+2) =1

 =>2n+5; n+2 là  2 số nt cùng nhau (đpcm)

SSSSSky
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hà Giang
Xem chi tiết
Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:12

Bài 1: Gọi hai số lẻ liên tiếp là $2k+1$ và $2k+3$ với $k$ tự nhiên.

Gọi $d=ƯCLN(2k+1, 2k+3)$

$\Rightarrow 2k+1\vdots d; 2k+3\vdots d$

$\Rightarrow (2k+3)-(2k+1)\vdots d$

$\Rightarrow 2\vdots d\Rightarrow d=1$ hoặc $d=2$

Nếu $d=2$ thì $2k+1\vdots 2$ (vô lý vì $2k+1$ là số lẻ)

$\Rightarrow d=1$

Vậy $2k+1,2k+3$ nguyên tố cùng nhau. 

Ta có đpcm.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:15

Bài 2:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+1, n+2)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n+2\vdots d$

$\Rightarrow (n+2)-(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $(n+1, n+2)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. 

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+2, 2n+3)$

$\Rightarrow 2n+2\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow (2n+3)-(2n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$
$\Rightarrow d=1$.

Vậy $(2n+2, 2n+3)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
18 tháng 11 2023 lúc 20:16

Bài 2:

c.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, n+1)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; n+1\vdots d$
$\Rightarrow 2(n+1)-(2n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$

Vậy $ƯCLN(2n+1, n+1)=1$ nên 2 số này nguyên tố cùng nhau.

d.

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 3n+4)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 3n+4\vdots d$

$\Rightarrow 3n+4-3(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$
Vậy $ƯCLN(n+1, 3n+4)=1$

$\Rightarrow$ 2 số này nguyên tố cùng nhau.

Báo Mới
Xem chi tiết
not good at math
26 tháng 2 2016 lúc 19:54

Gọi d \(\in\) ƯC( 2n + 5;n + 2)

\(\text{⇒2n+5−2(n+2)}\) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

\(\text{⇒d=1}\)

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

Lê Minh Đức
26 tháng 2 2016 lúc 20:13

Gọi d ∈∈ ƯC( 2n + 5;n + 2)

⇒2n+5−2(n+2)⇒2n+5−2(n+2) chia hết cho dd

hay 1chia hết cho d

⇒d=1⇒d=1

vậy 2n+5 và n+2 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
20 tháng 12 2022 lúc 22:01

Gọi ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) là d.

Ta có : 2n + 3 chia hết cho d.

           3n + 5 chia hết cho d.

=> 3( 2n + 3 ) chia hết cho d.

=> 2(3n + 5 ) chia hết cho d.

=> 6n + 9 chia hết cho d.

=> 6n +10 chia hết cho d.

Vậy ( 6n + 10 ) - ( 6n + 9 ) chia hết cho d.

      => 1 chia hết cho d.

=> d thuộc ước của 1.

=> d = 1.

=> ƯCLN ( 2n + 3 , 3n + 5 ) = 1.

Vậy 2n + 3 và 3n + 5 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Mistty
Xem chi tiết
ST
23 tháng 12 2015 lúc 4:53

trong chtt có 

tick nha

Trần Trương Quỳnh Hoa
23 tháng 12 2015 lúc 5:17

tham khảo câu hỏi tương tự nha bạn

Kaito Kid
23 tháng 12 2015 lúc 5:27

2n + 2 = 4n

6n + 5 = 11n

=> ƯCLN(4n, 11n) = 1

<=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

Vì 2, 5 là số nguyên tố mà chỉ duy nhất 6 là hợp số nên 6 + 5 = 11 là số nguyên tố

=> ƯCLN(2n + 2, 6n + 5) = 1

=> ĐPCM

Legendary
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 10:14

Vì \(n^2+n\) là số chẵn

và 2n+1 là số lẻ

 nên \(n^2+n\) và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau 

Legendary
25 tháng 12 2021 lúc 10:19

Hình như  sai ý đề bài rồi ạ, n^2+n là số chẵn thì nó cũng có thể chia hết cho 3, 2n+1 là số lẻ thì nó cũng có thể chia hết cho 3 mà ạ, nguyên tố cùng nhau là ước chung lớn nhất của nó = 1 ạ