Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 32 lít O2 chứa cùng số phân tử với:
Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu dược 4 lít CO 2 và 5 lít hơi H 2 O (có thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là
A. C 4 H 10 O
B. C 4 H 8 O 2
C. C 4 H 10 O 2
D. C 3 H 8 O
Giải thích vì sao ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều chứa cùng số phân tử khí. Điều đó có thể áp dụng cho chất lỏng được không? Vì sao?
Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.
TK#
Đối với chất khí do lực hút phân tử các chất khí rất yếu nên khoảng cách giữa các phân tử rất lớn. Thể tích không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách phân tử. Khi tác động cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì khoảng cách giữa các phân tử chất khí khác nhau thì bằng nhau nên số phân tử bằng nhau ⇒ Thể tích bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C2H2 và CH4
B. C3H4 và C2H6
C. C2H2 và C2H4
D. C3H4 và CH4
Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là
A. C4H10O
B. C4H8O2
C. C4H10O2
D. C3H8O
Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2, thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là
A. C4H10O
B. C4H8O2
C. C3H8O
D. C4H10O2
Bảo toàn nguyên tố với C,H và O ta có :
\(V_C = V_{CO_2} = 4\ lít\\ V_H = 2V_{H_2O} = 5.2 = 10\ lít\\ V_O = 2V_{CO_2} + V_{H_2O} -2V_{O_2} = 4.2 + 5 - 6.2 = 1\ lít\)
Vậy :
Số nguyên tử Cacbon = \(\dfrac{V_C}{V_X} = \dfrac{4}{1} = 4\)
Số nguyên tử Hidro = \(\dfrac{V_H}{V_X} = \dfrac{10}{1} = 10\)
Số nguyên tử Oxi = \(\dfrac{V_O}{V_X} = \dfrac{1}{1} = 1\)
Vậy CTPT của X : C4H10O
\(n_{H_2O}>n_{CO_2}\Rightarrow X:ankan\)
\(CT:C_nH_{2+2}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{n}{2n+2}=\dfrac{4}{5\cdot2}\Rightarrow n=4\)
\(CT:C_4H_{10}\)
Khi đốt 1 lít khí X cần 6,5 lít O2 thu được 5 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của X
Tỉ lệ về thể tích cũng bằng tỉ lệ về số mol
Ta giả sử :
Khi đốt 1 mol khí X cần 6,5 mol $O_2$ thu được 5 mol $CO_2$ và 5 mol hơi $H_2O$
Bảo toàn nguyên tố với C, H và O :
$n_C = n_{CO_2} = 5(mol); n_H = 2n_{H_2O} = 10(mol)$
$n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} - 2n_{O_2} = 2(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 5 : 10 : 2$
$\Rightarrow$ CTPT : $C_5H_{10}O_2$
(Không tồn tại CTCT X thoả mãn ở dạng khí)
Khi làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng 3,52 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C4H6O2
nX = nO2 = 0,11 mol → MX = 8,14 : 0,11 = 74 (g/mol)
→ Este đơn chức X có công thức dạng CxHyO2 → 12x + y + 32 =74
→ 12x + y = 42
→ thỏa mãn x = 3 và y = 6 → X là C3H6O2
Đáp án cần chọn là: B
Đốt hỗn hợp gồm 5,0 lít khí O2 và 3,0 lít khí NH3 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là
\(4NH_3+5O_2\xrightarrow[]{t^o}4NO+6H_2O\)
Ban đầu 5 3 (lít)
Phản ứng 4 3 (lít)
Sau phản ứng: 1 0 4 (lít)
Vậy hỗn hợp sau phản ứng gồm NO, $NH_3$ dư