Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
30 Minh triết
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 5 2022 lúc 21:56

Đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 2,2 (g)

=> A chứa C, H, O

\(n_O=\dfrac{2,2-1,4}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,05 = 2 : 4 : 1 

=> CTPT: (C2H4O)n

\(M_A=\dfrac{3,3}{\dfrac{0,84}{22,4}}=88\left(g/mol\right)\)

=> n = 2

=> CTPT: C4H8O2

Nguyễn Bá Mạnh
6 tháng 5 2022 lúc 21:59

undefined

\(n_A=\dfrac{0,84}{22,4}=0,0375 (mol) \Rightarrow M_A = {3,3}{0,0375}=88 ( mol) \)

\(A có dạng : C_xH_yO_z \rightarrow 12x+y+16z = 88 \)

\(C_xH_yO_z + ( x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}) O_2 \rightarrow xCO_2+\dfrac{x}{y}H_2O \)

\(n_A = \dfrac{2,2}{88}=0,025 (mol) \)

\(n_{CO_2} = \dfrac{4,4}{44}=0,1(mol) \)

\(n_{H_2O} = \dfrac{1,8}{18}=0,1(mol) \)

\(x=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A} = \dfrac{0,1}{0,025}=4;y=\dfrac{2n_{H_2O}}{n_A} =\dfrac{0,1.2}{0,025}=8 \rightarrow z=2\)

huy Huỳnh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Ngọc
13 tháng 12 2020 lúc 21:08

- Đặt công thức: NxHy

- Ta có tỉ lệ khối của các nguyên  tố:

x.14/82,35 =y.1/17,65 =17/100 = 0,17

Suy ra : x =0,17.82,35/14 = 1

Suy ra : y = 0,17.17,65/1 = 3

Vậy CTHH là : NH3

( Dấu / là phép chia nhé chúc bạn làm bài tốt ok)

Mập ak
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 19:28

a) 

\(m_{Cu}=\dfrac{160.40}{100}=64\left(g\right)=>n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{160.20}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuSO4

b)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\left(g\right)=>n_N=\dfrac{14}{14}=1\left(mol\right)\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: NH3

c) 

\(m_{Na}=\dfrac{32,39.142}{100}=46\left(g\right)=>n_{Na}=\dfrac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{22,53.142}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=142-46-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: Na2SO4

d) 

\(m_{Fe}=\dfrac{36,8.152}{100}=56\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(m_S=\dfrac{21.152}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=152-56-32=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)

=> CTHH: FeSO4

Yến Hà
Xem chi tiết
Doan Nguyen
11 tháng 8 2016 lúc 15:59

a)

nO2=8.96/22,4=0.4 mol

---->mO2=0.4*32=12.8g

nCO2=4.48/22.4=0.2 mol

---->mCO2=0.2*44=8.8g

   Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mA+mO2=mCO2+mH2O

---->mA=mCO2+mH2O-mO2=8.8+7.2-12.8=3.2g

 b) Gọi CTPT của A là CxHy

        4CxHy + (4x+y)O2-----> 4xCO2 + 2yH2O

Ta có:

dMA/MHe=(12x+y)/4=4

---->MA=12x+y=16(1)

nCxHy=1/x*nCO2=0.2/x=3.2/16=0.2mol(2)

-----> x=1 ; y=4

     Vậy CTPT của A là CH4

Phan Chí Huy
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 14:09

a, viết cthh có dạng \(Cu_xS_yO_z\)

\(m_{Cu}=\dfrac{40.160}{100}=64\)

-> \(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1=>x=1\)

\(m_S=\dfrac{20.160}{100}=32\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1=>y=1\)

\(m_O=\dfrac{40.160}{100}=32\)

\(->n_O=\dfrac{32}{16}=2=>z=2\)

=> cthh: \(CuSO_2\)

Phạm Ngọc Bảo Trâm
25 tháng 12 2022 lúc 15:08

b, viết CTHH có dạng \(N_xH_y\)

\(m_N=\dfrac{82,35.17}{100}=14\)

-> \(n_N=\dfrac{14}{14}=1=>x=1\)

\(m_H=\dfrac{17,65.17}{100}=3\)

\(->n_H=\dfrac{3}{1}=3=>y=3\)

=> CTHH: \(CH_3\)

Ta là quân nước nam
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 9 2016 lúc 10:00

M tb hh = 27,5 => hỗn hợp có NH3 , vì hh X có 2 chất HC pư với NaOH tạo khí có 2C => khí còn lại là CH3NH2 => X có CH3COONH4 và HCOOCH3NH3 . Pư : 
CH3COONH4 + NaOH ---------> CH3COONa + NH3 + H2O 
a a a 
HCOOCH3NH3 + NaOH -------> HCOONa + CH3NH2 + H2O 
b b b 
ta có n hh = a + b = 0,2 mol 
m hh = Mtb.n = 5,5 = 17a + 31b 
từ hệ => a = 0,05 , b = 0,15 mol => m muối khan = 0,05.82 + 0,15 . 68 = 14,3g => B 
 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2019 lúc 10:24

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

Vũ Thành Long
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:46

câu 1

gọi CT NxHy

ta có

x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3

=> NH3

Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:50

câu 2

gọi CT CxHy

ta có nCxHy = 4,48/22,4 = 0,2 => MCxHy = \(\frac{3,2}{0,2}\) = 16

ta có x = \(\frac{16.75\%}{12}=1\)

=> y = \(\frac{16-12}{1}\) = 4

=> CH4

Kẹo Đắng
5 tháng 12 2016 lúc 17:51

câu 3

MM2O = 22.2 = 44

ta có 2M + 16 = 44 => M = 14 => Nito

=> CTHH : N2O