Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Z
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:34

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

Hacker Ngui
Xem chi tiết
Hacker Ngui
19 tháng 1 2016 lúc 15:39

khó mới đăng dể đăng làm gì

secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 11:02

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

dương phúc thái
11 tháng 8 2023 lúc 11:06

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

Hoang Tien Minh
Xem chi tiết
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 18:09

Xét 2 tam giác AEC và tam giác AEB , ta có:

AE chung (gt) (1)

AC = AB (gt) (2)

Vì E là trung điểm của BC nên:

CE = EB  (gt) (3)

Từ (1);(2);(3) = >  tam giác ACE = ABE (c.c.c) (4)

Từ (4) = > A1 = A2 = Â : 2

Vậy AE là tia phân giác của Â

 

Dương Trung Kiên
23 tháng 11 2015 lúc 18:09

a) Tự vẽ nha bạn

b)Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AB = AC (gt)

EB = EC (gt)

AE là cạnh chung

Do đó :Tam giác ABE = Tam giác ACE (c-g-c)

Vì AE nằm giữa hai cạnh AB và Ac nên

AE là tia .......................

Wang Jun Kai
23 tháng 11 2015 lúc 20:42

A B C E

b) Xét \(\Delta ABEvà\Delta AECcó:\)

AE chung

AB=AC

BE=EC

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\)góc BAE= góc EAC (cặp góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của góc BAC

Linh Chi Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:06

loading...

Đàm Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 1:07

loading...

Tđt000
14 tháng 5 lúc 20:45

Tại sao hq lại song song ad

 

Trần Ngọc Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 18:48

loading...  

Hoàng Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:28

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM};\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM nằm giữa AB,AC

Do đó: AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

b: Xét ΔMBA vuông tại M và ΔMCD vuông tại M có

MB=MC

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCD}\)

Do đó: ΔMBA=ΔMCD

=>MA=MD

=>M là trung điểm của AD

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

=>BD//AC

BD//AC

AC\(\perp\)BH

Do đó: BD\(\perp\)BH

=>\(\widehat{HBD}=90^0\)

Hoàng Mạnh
30 tháng 11 2023 lúc 22:24

nhanh lên nhé

PHẠM MINH TRANG
Xem chi tiết
PHẠM MINH TRANG
14 tháng 6 2020 lúc 16:17

Giúp mình với, mình đang cần gấp lắm

Khách vãng lai đã xóa