Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 6 2019 lúc 9:08

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Bình luận (0)
Đào Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
10 tháng 11 2021 lúc 13:19

Tham khảo:

Câu tục ngữ “Nước chảy đá mòn” cũng giống như câu “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. ... Một cục sắt để mài thành một cây kim cần phải là một quá trình dài như thế nào. Cần phải có sự kiên trì như thế nào mới có thể làm được. Chính vì thế, những người có chí ắt hẳn sẽ thành công.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 11 2021 lúc 13:20

Tham khảo👇🏻👇🏻👇🏻👇🏻

Nghĩa đen:
=>Ý nghĩa cả câu: hình ảnh " nước chảy" , " đá mòn" là hình ảnh không còn gì xa lạ với mỗi chúng ta. Đây là hiện tượng trong tự nhiên, là phản ứng hóa học thể hiện sự ăn mòn của nước theo thời gian. Những viên đá to nhỏ, kiểu dáng khác nhau theo dòng thời gian được bào mòn trơn nhẵn những con suối hay những hang động tự nhiên được tạo lên cũng là do sự bào mòn của nước hàng trăm triệu năm.

Nghĩa bóng:
=> Ý nghĩa cả câu: Mượn hình ảnh " nước chảy đá mòn " ấy ông cha ta muốn gừi đến cho cháu về sau bài học về sự kiên trì nhẫn lại. Không một thành công nào dễ dành đạt được nếu bản thân không biết cố gắng hết sức. Cho nên chúng ta cần chăm chỉ, chú tâm, cần mẫn cho dù việc gì khó khăn, hay bị vấp ngã chúng ta có thể vững vàng, không khuất phục vượt qua thì thành công là điều tất yếu.

Bình luận (0)
Sunn
10 tháng 11 2021 lúc 13:21

Tham khảo

Câu " Nước chảy đá mòn" thì lực mà nước tác dụng lên hòn đá là lực đẩy, làm cho hòn đá bị biến dạng. Nhưng hòn đá phải đứng yên ở một vị trí thì nước mới tác dụng lên hòn đá và cần rất nhiều thời gian mới có thể làm được. Nghĩa của câu là: nếu kiên trì sẽ làm nên được tất cả (nghĩa giống câu "Có công mài sắt có ngày nên kim")

Bình luận (0)
Nguyễn Vinh Hiển
Xem chi tiết
Hoàng Bảo Ngọc
7 tháng 1 2022 lúc 19:18

TÍnh từ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Quân
7 tháng 1 2022 lúc 19:20

C đúng ko

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Ngọc
7 tháng 1 2022 lúc 21:22

Dù em học lớp 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 18:00

Đáp án A

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2018 lúc 2:30

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 11 2018 lúc 14:02

Đáp án A

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Bình luận (0)
nguyen hoang bao ngoc
Xem chi tiết
nagisa
1 tháng 1 2018 lúc 8:33

đại ca lớp 12a,...

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh
1 tháng 1 2018 lúc 8:38

công cha như núi thái quyền nghĩ mẹ như nước nhũ quyền chảy ra

Bình luận (0)
vân nhi
1 tháng 1 2018 lúc 8:44

bước tới đèo ngang bỗng mất đà

đập đầu vào đá máu tuôn ra 

lom khom dưới núi vài cái xác 

lác đác bên sông mấy cái hòm

nhớ nc đau lòng con quốc quốc

thương nhà mỏi miệng khóc huhu

dừng chân đứng lại tại cồn mã

một mảnh tunhf riêng ta vs ma

Bình luận (0)
Hảo Trần
Xem chi tiết
Lê việt Ý
17 tháng 11 2021 lúc 14:42

câu trả lời đâu

 

Bình luận (0)