Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô khánh Huy
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
Xem chi tiết
nguyễn văn hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lộc
11 tháng 1 2022 lúc 19:25

a zai à e ko hỉu

Khách vãng lai đã xóa
đặng thị thuý
Xem chi tiết
KAITO KID
13 tháng 11 2018 lúc 20:19

a.Ta có: OD=OB+BD
OC=OA+AC
mà OA=OB; AC=BD
=>OD=OC
Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:
OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)
=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)
=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)
b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)
=>OAD=OBC(2 góc tương ứng)
Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)
OBC+EBD=180o(kề bù) (2)
Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o
mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD
Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:
AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)
=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 15:41

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì MNPQ là hình chữ nhật nên ∠ (xOy) = 1v.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2019 lúc 12:37

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

MNPQ là hình vuông ⇔ ∠ (xOy) = 1v và AB = CD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2019 lúc 17:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

MNPQ là hình thoi ⇔ AB = CD.

Nao Tomori
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
30 tháng 8 2015 lúc 22:46

Bài của bạn hay, nhưng bạn viết phần 2/ ẩu quá!.

Câu 1.  Vì O là tâm đường tròn qua hai điểm A,B nên \(OA=OB\to O\) nằm trên trung trực của đoạn thẳng AB cố định. Đảo lại với mỗi điểm O nằm trên trung trực AB, ta vẽ đường tròn tâm O bán kính OA thì đường tròn này đi qua AB.

Câu 2.  Vì IJ  là đường kính của đường tròn (O) nên \(JM\perp CI,IN\perp CJ,CE\perp JI\)  do đó ba đường thẳng \(JM,CE,IN\)  là ba đường cao của tam giác \(CJI\to\) ba đường này đồng quy tại trực tâm tam giác \(CJI.\) Vậy \(D\)  nằm trên đường thẳng AB.

Gọi F là giao điểm của tiếp tuyến tại M với đường thẳng AB. T

a có \(\angle FMC=90^{\circ}-\angle OMI=90^{\circ}-\angle OIM=\angle ECI=\angle MCF\to\Delta FMC\)  cân ở F. Mà tam giác MCD vuông ở M nên \(\angle FMD=\angle FDM\to\Delta DFM\) cân ở F. Thành thử \(F\) là trung điểm CD. Vậy tiếp tuyến ở M cắt CD tại trung điểm của CD.  Tương tự chứng minh được tiếp tuyến tại  N của (O) cũng đi qua trung điểm của CD. Vậy hai tiếp tuyến tại M,N cắt nhau ở tại trung điểm CD.

Gia Hân
Xem chi tiết

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN