Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 21:24

Xích Đạo (vĩ tuyến 0 độ) và các điểm nằm trên và lân cận khu vực đó sẽ có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 21:25

Xích Đạo (vĩ tuyến 0 độ) và các điểm nằm trên và lân cận khu vực đó sẽ có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Quốc Đạt
13 tháng 11 2016 lúc 18:13

Từ ngày 22-3 đến ngày 23-9 :

+ Vòng cực Bắc : Hiện tượng ngày ngắn hơn đêm .

+ Vòng cực Nam : Hiện tượng ngày dài hơn đêm .

=> Nơi có thời gian chiếu sáng liên tục từ 23-9 đến 21-3 là : Vòng cực Nam

Sáng
16 tháng 11 2016 lúc 21:24

Xích Đạo (vĩ tuyến 0 độ) và các điểm nằm trên và lân cận khu vực đó sẽ có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3

Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 10:30

xích đạo và các địa điểm nằm trên đường xích đạo

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 11 2016 lúc 17:55

Xích Đạo (vĩ tuyến 0 độ) và các điểm nằm trên và lân cận khu vực đó sẽ có thời gian chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 5 2018 lúc 2:45

Cực Nam có ngày, đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng, tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau.

Chọn: D.

Nanami Luchia
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
3 tháng 12 2016 lúc 20:42

A. Vòng Cực Bắc

Lê Hoàng Hồng Mai 6A5
28 tháng 10 2021 lúc 10:56

D. Cực Nam

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
31 tháng 10 2016 lúc 21:05

xích đạo .

Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 19:50

- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66o33’B, đêm dài 24h, không có ngày

Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:01

- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau.
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm

ton hanh gia
Xem chi tiết
ngo thi phuong
4 tháng 11 2016 lúc 18:27

xich dao

Nghiêm Thị Ngân
19 tháng 5 2017 lúc 21:11

nguyên thi thanh thản  A
13 tháng 11 2017 lúc 21:51

Trả lơi : XÍCH ĐAobanh