Bài 1 : sử dụng tính chất cơ bản của phân thức đại số CMR.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Tính chất cơ bản của phân thức đại số:
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số ?
Tính chất cơ bản của phân thức: Nếu \(M\ne0\) thì \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{A.M}{B.M}\)
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho:
-Nếu chia cả tử và mẫu của một đa thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.
Áp dụng tính chất cơ bản của phân số, điền đa thức thích hợp vào chỗ trống 2 x 2 y - 2 y 3 x - y = . . . 1
A. 2y(x – y)
B. y(x + y)
C. 2x(x + y)
D. 2y (x + y)
Ta có:
Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là 2y(x+ y)
Chọn đáp án D
Sử dụng tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
a) 132639 173451 = 13 17
b) 16515 20919 = 15 19
a) 132639 173451 = 132639 : 10203 173451 : 10203 = 13 17
b) 16515 20919 = 16515 : 1101 20919 : 1101 = 15 19
câu1:Định nghĩa phân thức đại số.Một đa thức có phải là phân thức đại só không?Một số thực bất kì có phải là 1 phân thức đại số không?
câu2:Định nghĩa hai phân thức đại só ngang bằng nhau
câu3:Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số
câu4:neu quy tắc rút gọn 1 phân thứcs đai số.Hãy rút gọn phân thức \(\frac{8x-4}{8x^3-1}\)
Sử dụng tính chất cơ bản của phân số hãy giải thích tại sao các phân số sau đây bằng nhau:
a) − 18 − 30 = − 39 65
b) 23 99 = 2323 9999
a) − 18 − 30 = − 18 : 6 − 30 : 6 = 3 5 ; − 39 65 = − 39 : 13 65 : 13 = 3 5
Vậy − 18 − 30 = − 39 65
b) 23 99 = 23.101 99.101 = 2323 9999
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số đề giải thích kết luận.
\(\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 10}}{{55}};\dfrac{3}{{15}};\dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Trong một hệ sinh thái, trong các nhóm loài sinh vật sau đây, có bao nhiêu nhóm loài thuộc sinh vật phân giải?
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra môi trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số loài động vật không xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
A. (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Đáp án A.
(1), (4), (5).
(2) và (3) không phải là sinh vật phân giải. Vì sinh vật phân giải là những sinh vật chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt không có khả năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ.
Nêu và viết công thức tổng quát tính chất cơ bản của phân số
Giải:
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên ≠ 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.m}{b.m}\) với a ∈ Z và m ≠ 0
- Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a:n}{b:n}\) với n ∈ ƯC(a,b)
Chúc bạn học tốt!