Những câu hỏi liên quan
Xoa Phan Ngọc
Xem chi tiết
Xoa Phan Ngọc
3 tháng 9 2017 lúc 10:49

xin loi cac ban thuc ra dau bai minh viet sai day moi la dau bai dung :

ke ten 3 dong vat thuoc moi nganh dong vat khong xuong song

Từ Đào Cẩm Tiên
3 tháng 9 2017 lúc 11:23

Ruột khoang : san hô , sứa , thủy tức , ....

Giun: giun sán , giun đốt , giun đũa , giun kim ,...

Thân mềm : ốc sên , trai sông , ...

Chân khớp :nhện , châu chấu , cua biển , ruồi , ong , tôm sông ,...

Từ Đào Cẩm Tiên
3 tháng 9 2017 lúc 11:23

Đó là các động vật không xương sống

tuyen tran tuyen tran
Xem chi tiết
tuyen tran tuyen tran
23 tháng 10 2019 lúc 21:45

giup minh mai kiem tra rlolangbucminh

Khách vãng lai đã xóa
Hi Nguyên
13 tháng 11 2019 lúc 19:15

khó hiểu bạn à

Khách vãng lai đã xóa
Hi Nguyên
13 tháng 11 2019 lúc 19:30

Một số đại diện của ngành ruột khoang:

+Trong các ao, hồ ở địa phương: Thủy tức.

+Trong lòng biển: Sứa, san hô, hải quỳ,...

*Vai trò thực tiễn:

-Trong tự nhiên:

+Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ.

+Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: Các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.

-Đối với đời sống:

+Làm đồ trang trí, trang sức: San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hưu,...
+Làm thực phẩm có giá trị: Sứa sen, sứa rô.
+Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+Cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng: San hô đá.
-Tác hại:

+Một số loài sứa gây độc và ngứa cho con người.

+Các rạn san hô làm cản trở giao thông đường thủy

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

chúc học tốt nhaok

Khách vãng lai đã xóa
thanh tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

Đặc điểm chung:

- Cơ thể gồm một tế bào, đảm nhận mọi chức năng sống.

- Dinh dưỡng: dị dưỡng

- Di chuyển: roi, lông bơi, chân giả, tiêu giảm.

- Sinh sản: vô tính bằng cách phân đôi.

Vai trò thực tiễn: 

- Làm thức ăn cho cá: trùng roi, biến hình,...

- Gây bệnh cho người và động vật: trùng kiết lị, trùng sốt rét,...

- Nghiên cứu địa chất: trùng lỗ

trần châu
18 tháng 12 2016 lúc 18:57

đặc điểm chung:

- cơ thể có kích thước hiển vi (ko thể thấy = mắt thường)

- cơ thể nhỏ nhưng vẫn đầy đủ chức năng sống

-có bộ phận di chuyển hoặc tiêu giảm

- phần lớn là dị dưỡng, thực hiện tiêu hóa nội bào

- đa số sinh sản vô tính, một số ít sinh sản hữu tính

vai trò thực tiễn:

- làm thức ăn cho các động vật khác

- làm sạch môi trường nước

- giúp xác định tuổi địa tầng để tìm ra khoáng sản, tài nguyên, hóa thạch

- 1 số loài gây bệnh cho con người, động vật

45_Thiên Tú_7A10
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 16:08

Tham khảo:

Sơ đồ tư duy về chủ đề động vật nguyên sinh - Sinh học Lớp 7 - Bài tập Sinh  học Lớp 7 - Giải bài tập Sinh học Lớp 7 |

45_Thiên Tú_7A10
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
26 tháng 9 2021 lúc 19:26

 

Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh

 

mai ngoc nguyen thao
Xem chi tiết
Thanh Tramm
5 tháng 12 2019 lúc 22:14

- Trong tự nhiên:

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: rạn san hô

+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo: Đảo san hô

- Đối với đời sống:

+ Là nguyên liệu làm đồ trang trí, trang sức: san hô

+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

+ Làm thực phẩm có giá trị: sứa sen

..................

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thị Khuyên
5 tháng 12 2019 lúc 22:18

Vai trò của ngành ruột khoang :

+, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nập cho một số động vật như san hô,..

+,Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo như san hô,...

➜là điều kiện để phát triển du lịch

+,Nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí

+,Làm vật liệu xây dựng

+,Là vật chỉ thị tầng địa chất

+,Lam thực phẩm như sứa,....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Trang
15 tháng 12 2019 lúc 11:56

*Vai trò:

-Tác dụng:

+Làm nguyên liệu đá vôi: san hô

+Làm đẹp xinh cảnh biển: san hô, hải quỳ

+Làm đồ trang sức, trang trí: san hô

+Làm thức ăn: sứa

+Là vật chỉ thị cho tầng dịa chất: san hô

-Tác hại:

+Gây cản trở cho giao thông biển: san hô

+Gây ngứa, gây độc cho người: sứa

Khách vãng lai đã xóa
dang thao van
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
22 tháng 10 2017 lúc 10:19

Trùng giày:

Cấu tạo: Gồm miệng, không bào tiêu hoá, không bào co bóp, nhân lớn, nhân nhỏ, lông bơi.

Di chuyển: Di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay

Dinh dưỡng:

Thức ăn được lông bơi dồn vào lỗ miệng, qua không bào tiêu hoá, không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, sau đó được tiêu hoá nhờ Enzim. Chất thải được thải qua lỗ thoát

Sinh sản

Trùng giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp

TRÙNG KIẾT LỊ:

Cấu tạo: Giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn

Nơi sống : kí sinh ở thành ruột

Dinh dưỡng: Trùng kiết lị nuốt hồng cầu ở thành ruột

TRÙNG SỐT RÉT:

Cấu tạo: Có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển

Vòng đời: Trùng sốt rét đi vào cơ thể nhờ muỗi Anophen. Chúng chui vào hồng cầu kí sinh sau đó sinh sản với số lượng lớn, sau đó chui ra và lại tiếp tục chu kì đó

Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Duyên Kuti
18 tháng 4 2018 lúc 20:29

*So sánh

Động vật nguyên sinh Ruột khoang
-Có kích thước hiển vi -Có nhiều kích thước khác nhau
-Là động vật đơn bào -Là động vật đa bào
-Phần lớn dị dưỡng -Tự dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi -Sinh sản bằng nhiều phương pháp (vô tính, hữu tính,...)

*Cấu tạo hệ tiêu hoá của thỏ thích nghi với chế độ gặm nhấm:

-Hệ tiêu hoá của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn. nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm, cây cỏ và củ... thể hiện ở:

+Các răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài.

+Thiếu răng nanh, ràng hàm kiểu nghiền.

+Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xenlulôzơ.

Toku Misiha
Xem chi tiết
Phạm Văn Anh MInh
8 tháng 1 2019 lúc 9:16

thủy tức