1) Cho a là số nguyên ; m,n là số tự nhiên . Chứng minh rằng \(â^{6m}+a^{6n}⋮7\Leftrightarrow a⋮7\)
2) Cho p là số tự nhiên > 7. Chứng minh rằng \(3^p-2^p-1⋮42p\)
Cho a là 1 số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết :
a, a . b là 1 số nguyên dương
b, a . b là 1 số nguyên âm
c, a . b là số 0
a, a.b là số nguyên dương=>b âm
b, a.b âm=>b dương
c, a.b=0 => b=0
Tích 2 số cùng dấu luôn ra dương:
a âm.
=>b âm.
b)Tích 2 số trái dấu luôn âm:
a âm.
=>b dương.
c)Dễ thấy b bằng 0 vì 1 trong 2 thừa là 0 thì tích là 0.
Chúc em học tốt^^
a) b là số nguyên âm
b) b là số nguyên dương
c) b là số 0
t i c k nha!! 456566778789879080455373476457657657568768341454543645
Bài 1 : Chứng minh :
Nếu x là một số hữu tỉ thì tồn tại 1 số nguyên dương a sao cho a.x là 1 số nguyên dương . Nếu x là một số sao cho tồn tại 1 số nguyên dương a sao cho a.x là 1 số nguyên thì x là 1 số hữu tỉbài 1 : Cho b là số nguyên âm , a là số nguyên . Hỏi a là số nguyên nguyên âm hay số nguyên dương nếu :
a) Tích ( -a) . b là số nguyên dương ?
b ) Tích (-a) .b là số nguyên âm ?
ủa bạn gửi đúng đề không vậy
Đúng đó bạn Nguyễn thị Diệu Linh
Bài làm
a) Vì b là số nguyên âm, a là số nguyên ( a thuộc Z ).
Và (-a) . b là số nguyên dương.
<=> a là số nguyên dương.
Vậy khi a là số nguyên dương thì (-a) . b là số nguyên dương.
b) Vì b là số nguyên âm, a là số nguyên ( a thuộc Z )
Và (-a) . b là số nguyên âm.
<=> a là số nguyên âm.
Vậy khi a là số nguyên âm thì (-a) . b là số nguyên âm
~ Bài này cs cái giải thích để dễ hiểu nữa, nhưng cho vào lời giải thì thành sai, nên nếu k hiểu thì hỏi lại mik nha ~
# Học tôts #
a, Cho 22 số nguyên trong đó tổng của 3 số bất kì là 1 số nguyên dương . chứng tỏ rằng tổng của 22 số đã cho là 1 số nguyên dương
b, cho 36 số nguyên trong đó tổng của 7 số bất kì là 1 số nguyên âm . Chứng tỏ rằng tổng của 36 số nguyên đó là 1 số âm
Cho a là số nguyên tố và (a - 1)(a + 1) + 375 là số nguyên tố.Chứng minh rằng a3 + 4 cũng là số nguyên tố
Cho đoạn thẳng AB,M là trung điểm của nó.Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB(C không trùng với các diểm A,B và M) sao cho AC<CB
a,Trong ba điểm A,M,C điểm nào nằm giữa 3 điểm còn lại?
b,Trên tia đối tia BA lấy điểm N.Chứng tỏ rằng:MN=AN+BN/2
Tìm các số nguyên a sao cho a) 3a + 2/a là số nguyên. b) 2a + 5/a + 1 là số nguyên
a: A nguyên
=>3a+2 chia hết cho a
=>2 chia hết cho a
=>a thuộc {1;-1;2;-2}
b: B nguyuên
=>2a+2+3 chia hết cho a+1
=>a+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>a thuộc {0;-2;2;-4}
Cho a = 5/ x-1
a) Tìm số nguyên x để A là 1 phân số
b) Tìm số nguyên x để a là 1 số nguyên
a) Để A là phân số thì x-1\(\ne\)0
\(\Rightarrow\)x\(\ne\)-1
b) Để A là số nguyên thì 5\(⋮\)x-1
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau :
x-1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 0 | 2 | -4 | 6 |
Vậy x\(\in\){-4;0;2;6}
Cho a là số nguyên tố và (a-1)(a+1)+375 là số nguyên tố.
Cm rằng a3+4 cũng là số nguyên tố
Bài 1:Tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
Bài 2. Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố ( p > 3). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 3:
a) Tìm số nguyên tố p,sao cho p + 4 và p + 8 cũng là các số nguyên tố.
b) Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 6, p + 8, p + 12, p + 14 cũng là các số nguyên tố.
Bài 4: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 12 ước số.
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau: a) 7n + 10 và 5n + 7 ; b) 2n + 3 và 4n + 8
c) 4n + 3 và 2n + 3 ; d) 7n + 13 và 2n + 4 ; e) 9n + 24 và 3n + 4 ; g) 18n + 3 và 21n + 7
Bài 1:
Nếu p = 2 thì p + 2 = 2 + 2 = 4 không là số nguyên tố
2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 2 = 3 + 2 = 5 là số nguyên tố
3 + 4 = 7 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Khi p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 1 không thỏa mãn
Khi p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p = 3k + 2 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất.
Bài 2:
Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3
p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3
Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3
Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3
Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3
=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.
Bài 3:
a) Nếu p = 2 thì p + 4 = 2 + 4 = 6 không là số nguyên tố
p + 8 = 2 + 8 = 10 không là số nguyên tố
Vậy p = 2 không thỏa mãn
Nếu p = 3 thì p + 4 = 3 + 4 = 7 là số nguyên tố
p + 8 = 3 + 8 = 11 là số nguyên tố
Vậy p = 3 thỏa mãn
Nếu p > 3 thì p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2
Nếu p = 3k + 1 thì p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 = 3(k + 3) không là số nguyên tố
p = 3k + 2 thì p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) không là số nguyên tố
Vậy p > 3 không thỏa mãn
Vậy p = 3 thỏa mãn duy nhất
1 Tìm số nguyên n sao cho
a (-2019) (n+1)<0
b 2020 (n-1)>0
2 Cho a là một số nguyên dương Hỏi b là số nguyên dương hay âm nếu
1/ ab là một số nguyên dương
2/ ab là một số nguyên âm