đặc điểm chung của tất cả các cuộc khởi nghĩa
Câu 1: Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Bắc thuộc? Nêu đặc điểm chung các cuộc khởi nghĩa thời kì này?
Câu 2: Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Ngô Quyền.
câu 1
Những cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
câu2
ngô quyền là người biết nấy yếu thắng mạnh đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù khiến chúng sợ mà không dám sang nữa
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi hoàng đế, nhưng nước Việt đã thoát được ách thống trị ngàn năm của bọn phong kiến phương Bắc, trở lại là một nước độc lập.
Câu 1. Lập sơ đồ tư duy các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X theo gợi ý: Nguyền nhân khởi nghĩa? Diễn biến cuộc khởi nghĩa? Kết quả và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Câu 2. Chỉ ra những điểm chung của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trước thế kỉ X?
Câu 3. Chứng minh rằng chính sách đồng hóa trong cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đều thất bại?
Câu 1 : Tham khảo : Loigiaihay
Câu 2 :
- Đều diễn ra sôi nổi, quyết liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của người Việt.
Câu 3 :
- Người xưa thường nói "tiếng ta còn thì đất ta còn" có nghĩa là nếu tiếng nói không bị mai một thì những văn hóa khác sẽ không bị biến mất. Và trước bị phong kiến phương bắc đô hộ thì nước ta đã có một nền văn hóa riêng của mình như thờ cúng tổ tiên, nhuộm răng ăn trầu, văn hóa trên trống đồng Đông Sơn,.... Khi bị đô hộ thì nhân dân ta đã có ý thức dân tộc, về cội nguộn của mình , mặc dù bị đô hộ và người phương bắc đã hòa huyết với người của ta 1000 năm nhưng những văn hóa truyền thống ấy không biến mất mà vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Do đó những chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc bị thất bại, có một viên đô hộ sứ từng nói rằng "dân xứ ấy rất khó trị".
đặc điểm chung của các cuộc khởi nghĩa chống pháp năm 1858-1884
- Phong trào kháng chiến trong nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao:
+ Một số sĩ phu vượt biển ra Bình Thuận (Nam Trung Kì) mưu cuộc kháng chiến lâu dài. Một số khác ở lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành cuộc vũ trang chống Pháp.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri (Bến Tre); Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá); Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho,…
- Phong trào kháng chiến vẫn diễn ra sôi nổi, bền bỉ. Tuy nhiên, do tương quan lực lượng, cuối cùng phong trào đều bị thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
Lập niên biểu cuộc khởi nghĩa của nông dân nô tì thời nhà Trần? nêu đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa . Mình đang cần gấp
Cuộc khởi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương
- Đầu năm 1344, Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ (Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa. Bị quân đội triều đình đàn áp, khởi nghĩa thất bại.
- Đến năm 1358, Ngô Bệ lại nổi dậy ở Hải Dương, đến đầu năm 1360 thì bị giết.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ô Thanh Hoá
- Năm 1379, Nguyễn Thanh tụ tập nông dân khởi nghĩa, tự xưng là Linh đức vương, hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hoá).
- Nguyễn Kỵ cũng xưng vương, hoạt động ở Nông Cống.
- Cùng năm 1379, Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ớ Quốc Oai - Hà Nội
- Đầu năm 1390, nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
- Nghĩa quân hoạt động ở vùng Sơn Tây, lực lượng hùng hậu, đã kéo quân về đánh chiếm kinh thành Thăng Long trong ba ngày.
- Vua Trần phải bỏ thành chạy lên Bắc Giang. Sau đó, cuộc khởi nghĩa bị triều đình đàn áp.
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây
- Năm 1399, Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.
- Đến năm 1400, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Một trong những đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương chống Pháp là
A. thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
B. lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là sĩ phu yêu nước.
C. phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu lực lượng tham gia.
D. phong trào nổ ra trong thời gian gần 30 năm thì bị thực dân Pháp đàn áp.
Đặc điểm của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV là gì?
A. Nổ ra sớm, mạnh mẽ, liên tục, phối hợp chặt chẽ.
B. Nổ ra sớm, khá liên tục, mạnh mẽ nhưng thiếu sự phối hợp.
C. Nổ ra muộn, nhưng phát triển mạnh mẽ.
D. Nổ ra muộn, nhưng phát triển liên tục, phối hợp chặt chẽ.
Quan sát lược đồ 21.1, dựa vào thông tin trong bài học, em hãy nêu tên và vị trí diễn ra một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này là gì?
Tham khảo
- Tên, vị trí diễn ra một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương:
+ Khởi nghĩa Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo - diễn ra tại ba làng Thượng Thọ, Mậu Dịch, Mỹ Khê (nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa).
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy do Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo - diễn ra tại vùng Bãi sậy, phủ Khoái Châu (nay thuộc tỉnh Hưng Yên), sau đó mở rộng ra các tỉnh: Hải Dương, Bắc Ninh, Quảng Ninh.
+ Khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo - diễn ra tại 4 tỉnh Bắc Trung Kì là: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này
+ Là các cuộc đấu tranh yêu nước theo khuynh hướng phát triển, chịu sự chi phối của “chiếu Cần vương”.
+ Mục tiêu cao nhất là: đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại nền độc lập dân tộc.
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lôi cuốn nhiều các tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó đông đảo nhất là nông dân.
+ Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, các nghĩa quân dựa vào địa thế hiểm trở để xây dựng căn cứ chiến đấu.
+ Kết quả: thất bại.
+ Các cuộc khởi nghĩa này có ý nghĩa lịch sử to lớn, cụ thể là: làm tiêu hao một bộ phận sinh lực quân Pháp; góp phần làm chậm quá trình bình định Việt Nam của thực dân Pháp và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ?
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời:
- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- mục tiêu : chiến đấu để bvệ cuộc sống bình định của họ
- cà lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân
- địa bàn Yên Thế
- cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, du kích nhờ biết rõ về địa hình rừng rậm
- cuộc knghĩa kéo dài 30 năm đã gây cho địch nhiều tổn thất
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời:
- Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần Vương)
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù chế độ phong kiến, căm thù đế quốc, mưu trí, sáng tạo, uy tín,, dũng cảm, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân. . .
- Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động. . .
- Về thời gian: khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
=> Khởi nghĩa Yên Thế có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định của thực dân Pháp ở vùng trung du và miền núi phía Bắc nước ta.
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
Tham khảo ạ
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Tham khảo !
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.
Tham khảo !
Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời đó là:
- Mục tiêu: bảo vệ xóm làng, cuộc sống của mình, không phải là khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
- Lãnh đạo: không phải các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám): căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo, trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia: đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Địa bàn hoạt động: khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng rừng núi trung du Bắc Kì.
- Về cách đánh: nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động, giảng hòa khi cần thiết,...
- Thời gian tồn tại: cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Ý nghĩa: khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
- Tính chất: là một phong trào yêu nước, không nằm trong phong trào Cần Vương.