Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng đen của Mặt Trăng gọi là hiện tượng
Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là hiện tượng:
A. Nhật thực
B. Nguyệt thực
C. Nhật thực hoặc nguyệt thực
D. Không có hiện tượng gì
Đáp án B
Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra, ta thấy: Mặt Trăng bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa
Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất là:
Nhật thực
Nguyệt thực
Không có hiện tượng gì
Thủy triều
Câu 8: Ở Bích Hòa có nhật thực một phần khi:
Ở đó chỉ thấy một phần Mặt trời
Ở đó bị Mặt Trăng chắn một phần ánh sáng từ Mặt Trời truyền tới
Ở đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng, người ta chỉ nhìn thấy một phần Mặt Trời
Ở đó chỉ thấy một phần Mặt Trăng
Câu 9: Vì sao khi đặt bàn tay ở dưới một ngọn đèn điện dây tóc thì bóng của bàn tay trên mặt bàn rõ nét, còn khi đặt dưới bóng đèn ống thì bóng của bàn tay lại nhòe?
Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét , còn vùng bóng nửa tối ở xung quanh không đáng kể.
Đèn ống là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh, nên bàn tay bị nhòe
Đèn ống ở nguồn sáng hẹp, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tối ở xung quanh nên bóng bàn tay bị nhòe
Cả A và B đều đúng
Câu 10: Theo định luật phản xạ ánh sáng
Góc phản xạ bằng góc tới
Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới
Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến
Cả A, B và C đều đúng
Câu 11: Trong hiện tượng phản xạ toàn phần: Tia SI được gọi là:
Tia phản xạ
Pháp tuyến
Tia tới
Mặt gương
Câu 12: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30° thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:
30°
60°
15°
120°
Câu 13: Một tia sáng SI truyền theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc 50°. Hỏi phải đặt gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc bao nhiêu để tia phản xạ có phương nằm ngang?
25°
40°
65°
150°
Câu 14: Tia sáng Mặt Trời chiếu xiên góc với mặt ngang một góc 36° đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là:
36°
72°
63°
27°
Câu 15: Chiếu một tia tới đến gương phẳng .Biết góc tới i = 30°, tia phản xạ hợp với mặt gương một góc bằng bao nhiêu?
10 điểm
15°
60°
45°
30°
1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.
2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:
A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt
3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:
A. Môi trường trong suốt không đồng tính.
B. Môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.
D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.
4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 200 B. 300 C. 400 D. 600
5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.
B. Tự luận: (7đ)
1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)
4. Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)
5. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)
b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
a) ng đứng vt số 1 thấy nhật thực toàn phần vì đang đứng trong vùng bóng tối
( nói thêm: số 2 sẽ thay nhat thuc mot phan vi dang dung trg vung nửa bóng tối)
b) trăng ở 5;1 thi A thấy trăng sáng
trăng ở 3 thì A thay nguyet thuc tp
2; 4 ..............nt 1 phan
5. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực
Những quan sát thiên văn cho biết Trái Đất quay quanh Mặt trời, mặt trăng quay quanh trái đất. Khi mặt trăng nằm trong khoảng từ Mặt trời đến trái đất thì trên trái đất xuất hiện vùng bóng đen và vùng bóng mờ. Đứng ở vùng bóng đen, MẶt trời bị mặt trăng che khuất, khi đó xảy ra hện tượng nhật thực toàn phần. ĐỨng ở vùng bóng mờ, nhìn thấy một phần mặt trời, khi đó xảy ra hiện tượng nhật thực một phần. MẶt trời là nguồn sáng chiếu sáng xuống trái đất và mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm, ta thấy mặt trăng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng, khi mặt trăng bị trái đất che, không được mặt trời chiếu sáng nữa, khi đó xảy ra hiện tượng nguyệt thật
Em hãy vẽ hình mô tả vị trí của Mặt Trời và Mặt Trăng, Trái Đất khi xảy ra hiện tượng nhật thực và hiện tượng nhật thật
Câu hỏi:
a) Ở nơi nào trên trái đất xảy ra hiện tượng nhật thực toàn phần( mặt trời bị mặt trăng che khuất)
số1, số 2, số 3, số 4
b) Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực
để nhìn thấy ánh sáng mặt trăng :
1; 2; 4; 5
nhìn thấy nguyệt thực:
3
a, số 1 sẽ có hiện tượng nhật thực toàn phần
b, số 3 sẽ thấy có nguyệt thực
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi:
Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Trong vật lí 7 bài 3 hay sao.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi
Mặt Trời bị Trái Đất che khuất.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Trái Đất đi vào vùng phía sau Mặt Trăng.
Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất ko đc mặt trời chiếu sáng
hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trăng đi qua giữa trái đất và mặt trời . khi đó mặt trăng che khuất hoàn toàn hay một phần mặt trời . biết khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là 150 000 000km, khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là 384 000km. tính khoảng cách từ mặt trời đến mặt trăng khi xảy ra hiện tượng nhật thực
mấy bạn ơi chỉ mình được không mình đang gấp
Trò chơi ô chữ
Theo hàng ngang:
1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng.
2. Vật có mặt phản xạ hình cầu.
3. Hiện tượng xảy ra khi Trái Đất đi vào vùng bóng đen của Mặt Trăng.
4. Hiện tượng ánh sáng khi gặp gương phảng thì bị hắt lại theo một hướng xác định.
5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.
Từ hàng dọc trong ô in đậm là từ gì?