Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Lương
8 tháng 11 2016 lúc 19:35

a) Đi - a - xơ năm 1487 đã đi vòng qua biển Cực nam châu Phi

+ Va - xcô đơ Ga - ma vào năm 1498 đã đến Ấn Độ và cập bến Ca - li - cút

+ Cô - lôm - bô vào năm 1492 đã tìm ra châu Mĩ

+ Ma - gien - lan vào năm 1519 đến năm 1522 lần đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất

b) Tác động

Góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu nguyện liệu quý giá, kho vàng bạc, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ

Hoàng Sơn Tùng
6 tháng 11 2016 lúc 13:50

a,Các cuộc phát kiến lớn :

+, Đia-xơ đã đi vòng quanh qua điểm cực Nam châu Phi(1487)

+, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ (1498)

+, Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492)

+, Ma-gien đi vòng quanh Trái Đất(1519-1522)

b, Tác động:

- Thúc đẩy thương nhiệp Châu Âu phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư bản ở châu Âu

Trần Thị Yến Nhi
29 tháng 10 2017 lúc 7:15

Năm 1047 Đi-a-xơ đã đi vòng quanh biển cực nam châu phi

*Năm 1498 va-xco Đơ-ga-ma đã đi đến Ấn độ và cập bến ca-li-cút

*Năm 1492 cô-lôm -bô đã tìm ra châu mĩ

*Ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522)

Tác động:thúc đẩy thương ngiệp châu âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản châu âu món lợi khổng lồ

dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 11 2016 lúc 23:18

Câu 1: Trả lời:

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.

Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.

Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.

Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.

Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.

Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.

Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.

Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.

Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

@sen phùng

Lê Thị Bích Lan
Xem chi tiết
Vy Truong
26 tháng 10 2016 lúc 17:44

Các cuộc phát kiến Địa lí thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu Mường loại khổng lồ và đặc biệt đem lại những nguyên liệu được coi là cuộc cách mạng giao thông và tri thức thúc đẩy về thương nghiệp Châu Âu xã hội châu Âu được phân chia giai cấp kẻ giàu người nghèo

☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
29 tháng 10 2016 lúc 8:57

a)

- B. Đi-a-xơ đã đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi năm 1487

- Va-xcô đơ Ga-ma cũng đi qua cực Nam châu Phi và cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ, năm 1598

- Năm 1492,trong hành trình đi về hướng tây để tìm đường sang phương Đông, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ

- Đoàn thám hiểm của Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đi vòng quuanh Trái Đất hết gần 3 năm, từ năm 1519 đến năm 1522

b) Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu nhưng nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ, cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

Lâm Kim Ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Duong
23 tháng 10 2016 lúc 20:57

bạn học chưong trình vinen mới à . mik có thể giúp đỡ

 

doan truc van
23 tháng 10 2016 lúc 22:15

a)các cuộc phát kiến lớn:

-B.Đi-a-xơ đến cực nam châu phi

-va-xcô đơ Ga-ma đến tây nam ấn độ

-cô-lôm-bô tìm ra châu mỹ

-ma-gien-lan đi vòng quanh trái đất

Huỳnh Thị Thanh Thuý
24 tháng 10 2016 lúc 4:30

Đi-a-xơ đi vòng quanh điểm cực nam châu phi Vaxocodogama qua phía tay nam ấn độ Cô lôm bô tìm ra chau mĩ. Ma gien lan đi vòng quanh trái đất Những cuộc phát kiến địa lí đã đêm lại cho chau Âu nhũng nguồn tài nguyên quí giá kho Bái khổng lồ cùng những vùng đất mới

Tú Linh
Xem chi tiết
Lê Mỹ Linh
20 tháng 10 2016 lúc 14:59

*Tác động tích cực

- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

* Tác động tiêu cực:

- Bên cạnh những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

Tú Linh
20 tháng 10 2016 lúc 14:25

Giúp em với. Mai em phải nộp bài rồikhocroi

Nguyễn Đình Dũng
20 tháng 10 2016 lúc 14:43

- Tìm ra những vùng đất mới,những con đường mới,những tộc người mới.

- Đem lại những món lợi khổng lồ cho quý tộc và thương nhân Châu Âu

Le thi thanh tra
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:43

Câu b)

Phát kiến địa lí được coi như một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực giao thông và tri thức: lần đầu tiên con người hình dung được hình ảnh chính xác về hành tinh, về bề rộng và hình thái Trái Đất. Các nhà thám hiểm bằng những chuyến đi thực tế đầy dũng cảm của mình đã chứng minh cho giả thuyết Trái Đất hình cầu. Họ còn cung cấp cho các nhà khoa học rất nhiều hiểu biết mới về địa lí, thiên văn, hàng hải, sinh vật học...

Phát kiến địa lí đã đem lại cho loài người những hiểu biết về những con đường mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới. Một nền văn hoá thế giới bắt đầu hình thành do việc xuất bản và truyền bá của các loại sách, các tập du kí và bản đồ địa lí giữa các châu lục.

Sau những cuộc phát kiến này, một sự tiếp xúc giữa các nền văn hoá trên thế giới diễn ra do các cá nhân có nguồn gốc văn hoá khác nhau như các giáo sĩ, nhà buôn, những người khai phá vùng đất mới, những quân nhân...

Một làn sóng di cư lớn trên thế giới trong thế kỉ 16-18 với những dòng người châu Âu di chuyển sang châu Mĩ, châu Úc. Nhiều nô lệ da đen cũng bị cưỡng bức rời khỏi quê hương xứ sở sang châu Mĩ.

Phát kiến địa lí còn đem về cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá vô tận, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở châu Mĩ, châu Á và châu Phi.

Hoạt đông buôn bán trên thế giới trở nên sôi nổi, nhiều công ty buôn bán tầm cỡ quốc tế được thành lập. Nó cũng thúc đẩy nền thương nghiệp ở châu Âu phát triển, làm cho đời sống thành thị ở khu vực này trở nên phồn vinh.

Những cuộc phát kiến địa lí này cũng gây ra không ít hậu quả tiêu cực như nạn cướp bóc thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen và sau này là chế độ thực dân , gây nhiều đau khổ cho nhân dân các nước thuộc địa.@sen phùng
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:44

b)

Tác động của nó: Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa. Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.
Bình Trần Thị
6 tháng 11 2016 lúc 10:44

a) Image result for a) Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí trên lược đồ .

nguyệt nguyen
Xem chi tiết
Phương Thảo Nguyễn
11 tháng 10 2016 lúc 19:23

giup minh voi minh dang can gapbucminh

Phương Anh (NTMH)
19 tháng 10 2016 lúc 5:40

+ B. Đi-a-xơ đến cực Nam Châu Phi (1487)

+ Va-xcô-đơ-ga-ma đến Tây Nam, Ấn Độ (1498)

+ Cô-lôm-bô tìm ra được Châu Mĩ (1492)

 + P.Ma-Gien-Lan đi vòng quang trái đất (1519-1522)

- Có tác động là thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho gia cấp tư sản Châu Âu

Trương Mai Khánh Huyền
19 tháng 10 2016 lúc 7:05

b.đi-a-xơ đi vòng qua điểm cự nam châu phi (1487)

va-xô đơ ga -ma đến bến ca-li-cút ở phía Tây nam Ấn Độ(1498)

cô-lôm-bô tìm ra  châu mĩ (1492

đoàn thám hiểm của ph.ma-gien-lan đã ddi vòng quanh trái đất (1519-1522)

*ý nghĩa:thúc đẩy thương nghiệp phát triển,đem về cho giai cấp tư sản những món lợi khổng lồ

gtrutykyu
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Phúc
18 tháng 10 2016 lúc 21:35

a) Các cuộc phát kiến địa lí:

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi.

- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đi vòng qua điểm cực Nam châu Phi.

- Năm 1492, C.Cô-lôm-bô ''tìm ra'' châu Mĩ

-Năm 1517 đến 1522, Ph.Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất

b) Các thương nhân thực hiện những cuộc phát kiến địa lý  trở nên giàu có nhờ nguồn khoáng sản ở các nước được khai phá, họ đã có được nguồn vốn ban đầu và lực lượng nhân công lao động từ các nước thuộc địa. Những thương nhân đó trở thành giai cấp tư sản, những người bị lấy mất ruộng phải đi làm thuê cho tư sản trở thành giai cấp vô sản từ đó chủ nghĩa tư bản đã hình thành.

Chúc bạn học tốt môn Lịch Sử yeu