Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê đức anh
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2023 lúc 23:18

Dựa vào bài học, chúng ta sẽ có các định nghĩa sau đây:

1: Khoảng cách từ một điểm M đến một đường thẳng a là khoảng cách giữa M và hình chiếu H của M trên a.

2: Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) là khoảng cách giữa M và hình chiếu H của M trên (P)

3: Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với a là khoảng cách từ một điểm bất kì trên a đến (P).

4: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song (P) và (Q) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.

Chúng ta có đường vuông góc bao giờ cũng là đường ngắn nhất nối giữa hai điểm bất kì trong hai mặt phẳng phân biệt.

Do đó: Khoảng cách giữa hai mặt phẳng là khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm bất kì nằm trong hai mặt phẳng đó

SPADE  Z
Xem chi tiết
Tinh thần thoải mái

Cái quan trọng nhất khi bắt tay vào học bài là tinh thần của bạn được thoải mái tuyệt đối, không lo âu và phiền muộn về bất cứ một vấn đề gì. Khi đó bạn sẽ dành toàn bộ tâm trí cho việc học và hiệu quả sẽ được nhân lên rất nhiều đấy! Còn nếu như khi học mà bạn cứ mãi lo nghĩ về một vấn đề gì đó thì sẽ không thể nào thuộc bài nổi đâu, mà nếu như có thuộc thì cũng "ba chữ bên Tây, ba chữ bên Tàu" mà thôi!

Khi học bài bạn cũng không nên xem TV hoặc nghe nhạc nhé! Nếu không các bạn sẽ bị "tẩu hỏa nhập ma" và việc học cứ kéo dài lê thê mà chẳng vô được chữ nào.

Một chút gì đó tẩm bổ cho cơ thể trước khi bắt tay vào học bài cũng là cách nâng cao khả năng tiếp thu đấy bạn ạ! Thử dành cho mình một ly sữa hay một ly nước mát xem sao! Hiệu quả lắm đấy!

Khi đã đặt mục tiêu thì các bạn phải nhất quyết làm cho được và khi đó bài vở cứ việc đi sâu vào trí nhớ của bạn một cách dễ dàng, yên tâm được chút rồi nhé!

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
18 tháng 4 2021 lúc 18:54

gạch chân những phần quan trọng để học.

1.Hãy chuẩn bị đồ dùng học tập cùng với một không gian yên tĩnh.
2.Đọc hiểu nội dung và gạch chân các từ khóa quan trọng trong bài.
3.Tóm tắt các ý chính.
7.Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức.
8.Học theo nhóm.
9.Nhẩm lại bài một cách tập trung.
10.Kiên trì và có sự đam mê
11.Tìm ra phương pháp học hiệu quả, sáng tạo.

 

NgUuyễn Gia Hân
Xem chi tiết
shayuri.shayuri.shayuri
24 tháng 5 2023 lúc 14:22

để e giúp cho nheee

Hồ Hoàng Thịnh
Xem chi tiết
Lord
2 tháng 1 2021 lúc 12:36

có IQ cao

Thái Bảng Anh
2 tháng 1 2021 lúc 12:58

Vẽ sơ đồ tư duy, vừa đi vừa học,...

lenguyenminhhai
2 tháng 1 2021 lúc 14:42

Bạn đọc đi đọc lại(ý mình nói là học vặt ý) bạn vừa đọc và thêm ghi vô để cho ghi nhớ tốt hơn. Nhưng tốt nhất bạn nên hiểu bài trên trường để học tốt nhé.

Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Mặc Dương Dương 2k7
13 tháng 10 2019 lúc 21:29

Là hiểu bài 

Lucy Maylaza
13 tháng 10 2019 lúc 21:30

bạn mua quyển " BÍ QUYẾT HỌC BÀI MAU THUỘC " có giá là 8.000đ về tham khảo nha

Mặc Dương Dương 2k7
13 tháng 10 2019 lúc 21:32

Rảnh rang thì mua sách ko rảnh thì lúc cô giảng nghe kĩ bài vào sau ko cần hok bản thân sẽ tự hiểu 

A DUY
Xem chi tiết
Trường An
16 tháng 11 2023 lúc 20:44

chịu

Alice
16 tháng 11 2023 lúc 20:52

cách đếm hết hint của luffy x nami ? banh

Xem chi tiết
Trang Thiên Kute
28 tháng 4 2019 lúc 14:29

Đọc đi đọc lại nhiều lần tui đang đau đầu vì đống đề cương đây nek

1. Chia nhỏ thời gian học, học nhiều lần

Tập trung trong khoảng thời gian ngắn nhưng lặp lại nhiều lần được chứng minh sẽ hiệu quả hơn so với học trong suốt thời gian dài. Vì vậy, ngay cả khi bạn chỉ có 10 phút, hãy học. Sau đó nghỉ ngơi một lát và tiếp tục học thêm 10 phút. Cách “phân phối việc học” này có hiệu quả cao bởi vì nó chiều theo cách làm việc của bộ não. Não bạn cần thời gian để phục hồi và “sạc pin” để “tổng hợp protein”. Khoảng thời gian nghỉ ngơi cũng chính là lúc não bạn dung nạp tốt những nỗ lực của bạn. Đây là một công cụ mạnh mẽ mà nhiều giáo viên không ghi nhận. Ngồi xuống và học hàng giờ liền không chỉ tạo cảm giác chán nản mà còn gây mệt mỏi, căng thẳng và mất tập trung. Bạn không thể tiếp thu nếu như bạn mệt, căng thẳng và bị mât tập trung.

2. Cho phép những lúc "dẹp bài vở qua một bên"

Điều này tuân theo nguyên lý tự nhiên như điều 1, nhưng trong một chu kỳ thời gian lâu hơn. Mục đích của việc nghỉ ngơi này nhằm làm mới chính bạn. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy ray rứt không yên cứ nghĩ đến bài vở chưa đâu vào đâu thì bạn chỉ cảm thấy căng thẳng hơn mà thôi và làm hỏng ngày nghỉ ngơi quý giá của bạn. Não của bạn sẽ không thể tiếp thu những kiến thức mới nếu như bạn cứ cho nó bị căng thẳng. Vì vậy, vào những ngày nghỉ học, hãy thật sự tận hưởng chính mình và đừng cảm thấy tệ vì mình chưa đụng đến bài vở.

cách học bài nhanh thuộc 

Cho phép bản thân nghỉ ngơi nếu cảm thấy quá mệt3. Tôn trọng trạng thái cảm xúc của bạn

Đừng học khi bạn cảm thấy mệt, giận, mất tập trung hay đang gấp gáp. Khi não bạn được thư giãn, nó sẽ giống như miếng bọt xốp và đương nhiên sẽ tiếp thu thông tin tốt mà không cần gắng sức. Nếu bạn cảm thấy căng thẳng, não bạn theo nghĩa đen cũng sẽ khước từ kiến thức. Bạn chỉ phí thời gian nếu buộc mình ngồi xuống học trong khi tâm trí của bạn đang tập trung ở những chuyện khác.

4. Ôn lại bài trong ngày

Khi bạn học kiến thức gì mới, cố gắng ôn lại hết trong cùng ngày. Nếu bạn chờ đợi một vài ngày sau đó mới bắt đầu ôn lại thì sẽ như mới, phải học lại từ đầu. Tuy nhiên, việc ôn lại nhanh chóng trong ngày sẽ củng cố các thông tin vào bộ não của bạn để các tiết sau đó, não bạn sẽ dễ nhận ra “người quen” và giúp bạn tiếp tục hấp thụ kiến thức dễ dàng hơn.

5. Quan sát quy trình nhận thức tự nhiên

Hãy nghĩ về các hoạt động mà bạn đã làm khi ở nhà trẻ. Sử dụng cả cánh tay, bạn có thể hành động theo lời cô giáo: “Đưa tay phải vào trong, đưa tay phải ra ngoài”. Đến thời mẫu giáo, bằng bàn tay, bạn lại được học cách vẽ đường thẳng hay vòng tròn bằng phấn màu. Sau đó, vào lớp một, bạn được học cầm bút chì bằng ngón tay để viết những nét thẳng, nét móc với kích thước nhỏ hơn để tạo thành chữ. Tin hay không , quá trình nhận thức tự nhiên, chuyển từ lớn sang nhỏ, thô đến tinh tế, vẫn có hiệu quả mặc dù chúng ta lớn hơn. Khi học, nếu ban đầu bạn cố gắng nắm bắt bức tranh tổng thể và sau đó điền vào các chi tiết, bạn thường có nhiều cơ hội thành công hơn.

Nguyễn Ngọc Gia Khang
Xem chi tiết
Mai Minh Tú
2 tháng 9 2021 lúc 11:11

123456789

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2019 lúc 17:12

Đáp án D

Phương pháp:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.

Áp dụng quy tắc cộng.

Cách giải:

TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai => P1 = 0,9.(1 - 0,7).0,8 = 0,216

TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai => P2 = (1 - 0,9).0,7.0,8 = 0,056

Vậy xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là P = P1 + P2 = 0,272