1) tìm 5 ví dụ trong văn thơ có được dùng với nghĩa chuyển
hãy giải nghĩa từ"nặng" trong câu thơ "Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình". Tìm thêm một số từ ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
cho biết từ cánh trong cánh rừng rậm được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tìm hai ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của từ cánh?
Từ " cánh " trong cánh rừng dậm được dùng theo nghĩa chuyển
ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của " cánh "
1. Cánh chim
2. Cánh tay
3. Cánh buồm
4. Cánh bướm
5. Cánh hoa
Tiếng hồ xa vọng, nặng tình nước non.
Giải thích nghĩa của từ nặng trong câu ca dao và tìm thêm một số ví dụ có từ nặng được dùng với nghĩa khác.
Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.Tham khảo:
Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng trịch, nặng trĩu.
Tham khảo!
-Nghĩa của từ nặng trong câu ca dao: Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non: tình cảm yêu thương đong đầy, sâu nặng, chất chứa từ lâu.
-Một số từ ngữ có từ nặng được dùng với nghĩa khác: nặng nhọc, nặng chịch, nặng trĩu.
Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng
Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao: Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. Tìm thêm một số ví dụ có từ "mặt" được dùng với nghĩa khác.
1) dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng việt . hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ minh họa
(a) chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động : cái cửa thành cửa gỗ
(b) chỉ hành động chuyển thành đơn vị : đi gánh củi thành 1 gánh củi
(c) tròng tiếng việt ,có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa đễ cấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người. hãy chỉ ra nhưng trường hợp chuyển nghĩa đó
2) viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật hay một sự việc trong các chuyện thánh gióng , sơn tinh thủy tinh trong đó có sử dụng ít nhat1 từ được dùng với nghĩa chuyển
giải giúp mik nha
Bài 1. Sự thật chuyển thành hành động
+ Cái quạt này màu xanh ---> bà em đang quạt lúa
+ Cái khoan này to quá ---> bố em đang khoan gỗ
+ Ăn cho ấm bụng ----> anh ấy rất tốt bụng
2. Hành động chuyển thành đơn vị
Ăn cơm ---> 1 bát cơm
Xem phim -----> 1 bộ phim
Bó rau ------> 2 bó rau
Đọc và trả lời câu hỏi
Chiều biên giới (Lò Ngân Sủn) (trang176, SGK).
a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
b. Trong khổ thơ 1, các từ đầuvà ngọn được dùng với nghĩa gôc hay nghĩa chuyển?
c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.
- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c
d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.