Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Cold Wind
29 tháng 10 2016 lúc 9:44

d A C B 1 2 N M

a) \(\Delta CAN:A_1+C=90\Rightarrow C=90-A_1\)

\(A_2=90-A_1=90-\left(90-C\right)=C\)

Tam giác vuông ABM và tam giác vuông CAN: AB = AC ; A2^ = C^  => Tam giác ABM = tam giác CAN (cạnh huyền_góc nhọn)    (1) 

b) Từ (1) => AM = CN và BM = AN (2 cạnh tương ứng)   (*)

Ta có: BM = AN + AM (**)

Từ (*) và (**) => MN = BM + CN

c) Tam giác vuông ABC cân tại A (do AB = AC)  => ABC^ = ACB^ = 45o 

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Phương Uyên
29 tháng 10 2016 lúc 10:28

Mình chưa học tam giác cân rùi còn cách nào khác ko bạn

Bình luận (0)
Hà Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 10 2016 lúc 19:26

Tam giác NAC vuông tại N có:

NAC + NCA = 900

NAC = 900 - NCA

Ta có:

MAB + BAC + CAN = MAN

MAB + 900 + 900 - NCA = 1800

MAB = 1800 - 900 - 900 + NCA

MAB = NCA

Xét tam giác MAB vuông tại M và tam giác NCA vuông tại N có:

AB = AC (gt)

MAB = NCA (chứng minh trên)

=> Tam giác MAB = Tam giác NCA (cạnh huyền - góc nhọn)

=> MA = NC (2 cạnh tương ứng)

AN = BM (2 cạnh tương ứng)

=> MA + AN = NC + BM

hay MN = NC + BM

Tam giác ABC vuông tại A

mà AB = AC (gt)

=> Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ABC = ACB = 450

Bình luận (1)
vu phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
TeaMiePham
Xem chi tiết
Ngô Mai Bích	Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2023 lúc 21:57

a: \(AB=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAM vuông tại A và ΔBNM vuông tại N có

BM chung

góc ABM=góc NBM

=>ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

c: Xét ΔBDC có

BE là đừog cao, là phân giác

nên ΔBDC cân tại B

=>BD=BC

BA+AD=BD

BN+NC=BC

mà BD=BC; BA=BN

nên AD=NC

Bình luận (0)
Tô Văn Nhiêm
Xem chi tiết
Nhi Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Ngọc
Xem chi tiết
Minh Pham
27 tháng 12 2020 lúc 11:42

cc

Bình luận (0)