Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Bình luận (0)
Phạm Thái Dương
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Từ Đức Mạnh
Xem chi tiết
Game Online
Xem chi tiết
Trịnh Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
9 tháng 11 2023 lúc 23:05

a,tim n \(\in\) N; 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau

    Gọi ước chung lớn nhất của 4n + 3 và 2n + 3 là d ta có:

             \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\\left(2n+3\right).2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\4n+6⋮d\end{matrix}\right.\)

     ⇒  4n + 6 - (4n + 3) ⋮ d  ⇒ 4n + 6 - 4n - 3 ⋮ d ⇒ 3 ⋮ d

     ⇒ d = 1; 3

Để 4n + 3 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau thì 

        2n + 3 không chia hết cho 3

        2n không chia hết cho 3

        n = 3k + 1; hoặc n = 3k + 2 (k \(\in\) N)

       

              

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Bưởi
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Shiba Inu
4 tháng 1 2018 lúc 20:50

a, n = 0

b, n = 0

c, n = 3

d, n = 2

Bình luận (0)
ĐÀO LÊ HƯƠNG LY
4 tháng 1 2018 lúc 22:32

n=0;n=0;n=3;n=2

Bình luận (0)
Oops Channy
14 tháng 2 2018 lúc 19:15

a,n=0

b,n=0

c,n=3

d,n=2

Bình luận (0)
xunu12345
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
Xem chi tiết
Vũ Nam Phương
18 tháng 11 2021 lúc 18:12

C . 

Gọi `ƯCLNcủacủa(18n + 3; 21n + 4)làlàa`

Ta có :

 ⎧⎨⎩18n+3⋮a21n+4⋮a{18n+3⋮a21n+4⋮a

⇒⎧⎨⎩126n+21⋮a126n+24⋮a⇒{126n+21⋮a126n+24⋮a

⇒(126n+24)−(126n+21)⋮a⇒(126n+24)-(126n+21)⋮a

⇒3⋮a⇒3⋮a

`=>ainƯ(3)`

⇒a={±1;±3}⇒a={±1;±3}

Mà 126n+24126n+24  chẵn với mọi nn

⇒a∈Ư(1)={±1}⇒a∈Ư(1)={±1}

Vậy ƯCLN(18n+3;21n+4)=1

Bình luận (0)