Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Mãi mãi là winx
30 tháng 11 2016 lúc 20:27

a) Môi trường nóng gồm : Rưng nhiệt đới ẩm, rừng cạn nhiệt đới ẩm,xa-van

MT đới ôn hòa gồm:Đồng cỏ ôn đới, rừng lá rộng, rừng là kim, rừng cây bụi gia lá cứng

MT hoang mạc và đại dương gồm: Hoang mạc cát

MT đới lạnh gồm: Đổng rêu, cảnh quan vùng cực

Chúc bn học tốt. Lần sau bn nên đăng hình lên để có gì các bn khác giúp nhéok

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
6 tháng 11 2016 lúc 19:11
Rừng nhiệt đới ẩm:Nhiệt đới ẩm Hoang mạc cát: Hoang mạc Xa van: Nhiệt đới Rừng cận nhiệt đới ẩm: Cận nhiệt đới ẩm Rừng cây bụi gai lá cứng: Địa trung hải Đồng cỏ ôn đới: Cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm Rừng lá rộng: Ôn đới hải dương Rừng lá kim: Ôn đới lục địa Đồng rêu: Đới lạnh Cảnh quan vùng cực: Đới lạnh
Bình luận (8)
Phạm Thị Trâm Anh
1 tháng 11 2016 lúc 10:50

giúp mk ik m.n pleaseeeeeeeeeeee

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 11 2016 lúc 19:51

Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

Bình luận (0)
Tô Minh Ánh
21 tháng 9 2017 lúc 20:43

a) Mt đới nóng: rừng nhiệt đới; hoang mạc cát; xa van

Mt đới ôn hoà: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng cây bụi gai lá cứng, đồg cỏ ôn đới, rừng lá rộng, rừng lá kim
Mt đới lạnh: đồng rêu, cảnh quan vùng cực

b) Em sắp xế như vậy vì các cảnh quan đó phù hợp với các loại môi trường....

Mình chỉ làm được vậy thôi, mông bạn ủng hộ nhé! :)

Bình luận (0)
...
7 tháng 11 2017 lúc 19:35

- Căn cứ vào hình thái bên ngoài cơ thể . Các chủng tộc này chủ yếu sinh sống ở : châu á , châu phi , châu âu

- Câu 3:

a .

- Hình 1 : môi trường xích đạo ẩm

- Hình 2 : môi trường hoang mạc

- Hình 3 : môi trường nhiệt đới

- Hình 4 : môi trường cận nhiệt đới gió mùa,cận nhiệt đới ẩm

- Hình 5 : môi trường địa trung hải

- Hình 6 : môi trường cận nhiệt đới gió mùa ,cận nhiệt đới ẩm

- Hình 7 : môi trường ôn đới hải dương

- Hình 8: môi trường ôn đới hải dương

- Hình 9: môi trường đới lạnh

- Hình 10: môi trường đới lạnh

b. Lí do em sắp xếp : dựa vào hình ảnh

Bình luận (0)
bê trần
Xem chi tiết
Dương Phương Trà
11 tháng 11 2016 lúc 21:57

a) Hình 1: Rừng nhiệt đới ẩm MT nhiệt đới ẩm

Hình 2:Hoang mạc cát MT hoang mạc

Hình 3: Xavan MT nhiệt đới

Hình 4: Rừng cận nhiệt đới ẩm MT cận nhiệt đới ẩm

H5: Rừng cây bụi gai lá cứng MT địa trung hải

H6: Đồng cỏ ôn đới MT vùng núi

H7:Rừng lá rộng MT ôn đới hải dương

H8: Rừng lá kim MT ôn đới lục địa

H9:Đồng rêu: MT ôn đới lạnh

H10: cảnh quan vùng cực: MT ôn đới lạnh, Nam Cực

Bình luận (2)
bê trần
6 tháng 11 2016 lúc 16:05

hộ với .....hộ với

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 20:01

Bạn tham khảo nhé, mình có trả lời đấy: /hoi-dap/question/122708.html

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
minh hoang cong
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Mai Lan Thanh
16 tháng 5 2016 lúc 14:56

đới nóng ôn hòa đới hàn

đó là câu trả lời của mình banhqua

Bình luận (0)
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 19:57

- Rừng nhiệt đới ẩm: Môi trường xích đạo ẩm

- Hoang mạc cát: Môi trường hoang mạc

- Xa van: Môi trường nhiệt đới

- Rừng cận nhiệt đới ẩm: Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

- Rừng cây bụi gai lá cứng: Môi trường địa trung hải

- Đồng cỏ ôn đới: Môi trường cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới ẩm

- Rừng lá rộng: Môi trường ôn đới hải dương

- Rừng lá kim: Môi trường ôn đới lục địa

- Đồng rêu: Môi trường đới lạnh

- Cảnh quan vùng cực: Môi trường đới lạnh

Chúc bạn học tốt.

 

Bình luận (5)
Bắc Lương
Xem chi tiết
phạm đoàn gia huy
25 tháng 1 2023 lúc 23:26

Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đông-lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngoài nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).

Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:43

các môi trường địa lý :

+ môi trường xích đạo ẩm

+ môi trường nhiệt đới

+ môi trường nhiệt đới gió mùa

+ môi trường hoang mạc

+ môi trường đới ôn hòa

+ môi trường đới lạnh

+ môi trường vùng núi

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:44

việt nam thuộc kiểu môi trường nhiệt đới gió mùa

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:45

đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :

+)Mưa tập trung theo mùa và gió mùa:

+) Mùa mưa: tháng 5 - 10; có gió mùa hạ mát, gây mưa.

+ Mùa khô: tháng 11 - 4 (năm sau); có gió mùa đông lạnh khô.

+)Nhiệt độ trung bình trên 20-độ-C.

+)Mưa trung bình trên 1000mm.

+)Thời tiết diễn biến thất thường: hạn hán, lũ lụt...

+)Nhịp điệu mùa ảnh hưởng sâu sắc đến cảnh vật thiên nhiên và đời sống con người.

+)Thảm thực vật đa dạng: rừng rậm, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng vụng lá vào mùa khô, rừng ngập mặn...

+)Động vật trên cạn dưới nước đều phong phú.

+)Là nơi trồng cây công nghiệp và lương thực.

+)Là nơi tập trung đông dân trên thế giới.  
Bình luận (0)