^ là phép tính nâng lên lũy thừa (số mũ)
4^1007.9^1007
_____________
3^2015.16^503
kết quả = 0 phải ko ạ cho em biết có đúng ko?
1 lũy thừa khi số mũ nâng lên bậc 4n+1 thì taanbj cùng ko đổi
Thế nâng lên 4n+3 ; 4n+5; 4n+7;.... nói chung là 4n+số lẻ thì tận cùng có đổi ko
1.Lũy thừa bậc n của a là gì.?
2.Nêu điều kiện để các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa có kết quả là số tự nhiên.
1 /
đó là an
2 /
cộng : mọi a và b
trừ : a\(\ge\)b
nhân : mọi a và b
chia : b\(\ne\)0 : a = bk , với k\(\in N\)
lũy thừa : mọi a và n trừ 00
lũy thừa bậc n của a là;a^n = a.a.a...a.a.a ( n thừa số) ( n # 0)
1) an
Mà thôi, người khác trả lời rồi
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) 12 . a không phải là biểu thức số.
b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Cho em hỏi.
Nếu có phép 2 lũy thừa thì mình đưa ra kết qua là số mũ có đc tính điểm ko hay bắt buộc phải tính ra số tự nhiên?
Vd:
25 . 28= 213
213 được rồi hay phải tính cụ thể là : 8192 ạ
Mai là tiết kiểm tra 15p đầu tiên ạ
a) Các số có chữ số tận cùng là 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bậc bất kì thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
b) Các số có chữ số tận cùng là 4, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc lẻ thì chữ số tận cùng vẫn không thay đổi.
c) Các số có chữ số tận cùng là 3, 7, 9 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 1.
d) Các số có chữ số tận cùng là 2, 4, 8 khi nâng lên lũy thừa bậc 4n (n thuộc N) thì chữ số tận cùng là 6
viết kết quả của mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa?
16(mũ 2): 4(mũ 2)
25(mũ 5): 5(mũ 2)
9(mũ 8): 3(mũ 2)
a(mũ 6):a (a ko thuộc không )
giúp mìnhik
\(16^2:4^2\)
\(=\left(4^2\right)^2:4^2\)
\(=4^4:4^2\)
\(=4^{4-2}\)
\(=4^2\)
==========
\(25^5:5^2\)
\(=\left(5^2\right)^5:5^2\)
\(=5^{10}:5^2\)
\(=5^{10-2}\)
\(=5^8\)
============
\(9^8:3^2\)
\(=\left(3^2\right)^8:3^2\)
\(=3^{16}:3^2\)
\(=3^{16-2}\)
\(=3^{14}\)
===========
\(a^6:a\)
\(=a^{6-1}\)
\(=a^5\)
a)Tính tổng S=2+4+6+...+96+98+100
b)Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: (5 mũ 7 nhân 5 mũ 3 chia 5 mũ 4)x(2 mũ 3 : 5 + 4 x 6)
có một số số là số mũ nên mình phải viết chữ mọi người thông cảm chút
Phép nâng lên lũy thừa là gì ? Cho ví dụ.
Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Cho ví dụ.
*Giúp với ạ, mình đang làm Toán lớp trên, do không biết nên lên đây hỏi
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
II. Phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ:
am . an = am + n
(Quy tắc vẫn đúng khi nhân nhiều lũy thừa cùng cơ số)
VD: 22 . 23 = 22 + 3 = 25
III. Phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0 ) , ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:
am : an = am - n ( a ≠ 0 ; m ≥ n )
Quy ước: a0 = 1 ( a ≠ 0 )
VD: 20 = 1
46 : 43 = 46 - 3 = 43
Bài 2:Viết chương trình cho phép nhập số nguyên dương N rồi thực hiện
a. cho biết N có phải là lũy thừa ba của một số hay không
b. Viết N dưới dạng một lũy thừa với số mũ là số tự nhiên của 5, viết không nếu N không phải là lũy thừa của 5
c. Tìm số dư khi N mũ n chia cho 7
Mik cần gấp ạ, giúp mik với và bằng Pascal nhé!!!!
Làm bằng pascal thì những bài như thế này thì test lớn chạy không nổi đâu bạn
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long n,a,b;
int main()
{
cin>>n;
a=1;
while (pow(a,3)<=n)
{
a++;
}
if (pow(a,3)==n) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
cout<<endl;
b=1;
while (pow(5,b)<=n) do b++;
if (pow(5,b)==n) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
cout<<endl<<pow(n,n)%7;
return 0;
}