Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
Herimone
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 8 2021 lúc 18:56

Lời giải:
a.

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$

$\Rightarrow A\leq 4$

Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$

b.

$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$

Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương

$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$

$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$

Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$

$\Leftrightarrow m\leq 2,5$. 

$\Rightarrow m=1; 2$

$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$

NinhTuấnMinh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
4 tháng 9 2021 lúc 9:43

undefined

Đức Thắng Lê
4 tháng 9 2021 lúc 9:50

a=3√x +11/√x +2

=3(√x +2)+5/√x +2

Hồng Phúc
4 tháng 9 2021 lúc 9:57

ĐK: \(x\ge0\)

\(A=\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow A\sqrt{x}+2A=3\sqrt{x}+11\)

\(\Leftrightarrow\left(A-3\right)\sqrt{x}=11-2A\left(1\right)\)

TH1: \(A=3\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn.

TH2: \(A\ne3\)

 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11-2A}{A-3}\ge0\)

\(\Rightarrow3< A\le\dfrac{11}{2}\)

Vậy \(3< A\le\dfrac{11}{2}\) thì \(A\in Z\).

Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nam
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
14 tháng 5 2018 lúc 11:19

Ta có : \(M=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1+5}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{\sqrt{x}+1}=1+\frac{5}{\sqrt{x}+1}\)

Để M nguyên thì 5 chia hết cho \(\sqrt{x}+1\)

Nên : \(\sqrt{x}+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta có bảng : 

\(\sqrt{x}+1\)-5-115
\(\sqrt{x}\)-6 (loại)-2(loại04
x  02
Vũ Nguyễn Hiếu Thảo
15 tháng 9 2017 lúc 17:17

bài có nhầm đề không bạn? vì tử = mẫu thì M=1 rồi kìa

nguyenhoaianh
14 tháng 5 2018 lúc 11:18

Nhầm đề bài :p

HoàngMiner
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
ミ★ɦυүềη☆bùї★彡
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 9 2018 lúc 14:20

Xửa đề:

\(\frac{x-y\sqrt{2015}}{y-z\sqrt{2015}}=\frac{m}{n}\) (vơi m, n thuộc Z)

\(\Leftrightarrow xn-ym=\left(yn-zm\right)\sqrt{2015}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xn-ym=0\\yn-zm=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{m}{n}=\frac{y}{z}\)

\(\Rightarrow xz=y^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=x^2+2xz+z^2-y^2=\left(x+z+y\right)\left(x+z-y\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+y+z=1\left(l\right)\\x+z-y=1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x+z=y+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xz+z^2=y^2+2y+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-1\right)^2+z^2=2\)

\(\Rightarrow x=y=z=1\)

alibaba nguyễn
20 tháng 9 2018 lúc 8:50

Đề ghi nhầm rồi. Xao không co z vậy

HoàngMiner
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
6 tháng 10 2018 lúc 21:01

Ta có \(M=\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}-2}+\frac{4}{\sqrt{a}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)

Để M nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên

Ta có bảng sau:

\(\sqrt{a}\)-21-12-24-4
aLoại1160LoạiLoại

Vậy tại a là 0;16;2 thì M nguyên

HoàngMiner
6 tháng 10 2018 lúc 21:26

Đề bài đâu có nói căn a trừ 2 nguyên đâu :)

Lê Nhật Khôi
7 tháng 10 2018 lúc 13:27

Ủa mik ghi là \(\frac{4}{\sqrt{a}-2}\)nguyên chứ ai mà ghi cái mẫu nó nguyên