bệnh giun kim gây hậu quả gì?
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C. Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì? Hậu quả của nó như thế nào?
Bệnh AIDS được gây nên bởi virut HIV.
Quá trình lây nhiễm của virut bắt đầu khi nó xâm nhập vào tế bào người. Hạt virut gồm hai phân tử ARN, các protein cấu trúc và enzim đảm bảo cho sự lây nhiễm liên tục. Virut sử dụng enzim phiên mã ngược để tổng hợp mạch ADN trên khuôn ARN. Sau đó, cũng nhờ enzim này, từ mạch ADN vừa tổng hợp được dùng làm khuôn để tạo mạch ADN thứ hai. Phân tử ADN mạch kép được tạo ra sẽ xen kẽ vào ADN tế bào chủ nhờ enzim xen. Từ đây, ADN virut nhân đôi cùng với hệ gen người.
Trong quá trình lây nhiễm, sự tương tác giữa virut HIV và các tế bào chủ rất phức tạp do virut có hoạt động rất khác nhau tùy thuộc vào bản chất và hoạt tính của từng tế bào chủ. Virut có thể tiềm sinh vô hạn trong tế bào bạch cầu Th, nhưng khi các tế bào này hoạt động thì chúng lập tức bị virut tiêu diệt. Trong một số tế bào khác như đại thực bào, bạch cầu đơn nhân, virut sinh sản chậm nhưng đều làm rối loạn chức năng của tế bào. Sự giảm sút số lượng cũng như chức năng của các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Các vi sinh vật khác lợi dụng lúc cơ thể bị suy giảm miễn dịch để tấn công gây sốt, tiêu chảy, lao, ung thư, viêm màng não, mất trí,… dẫn đến cái chết không tránh khỏi. HIV/AIDS đã trở thành đại dịch làm kinh hoàng cả nhân loại.
bệnh vật nuôi do 2 yếu tố gây ra là bệnh gì, giải thích nguồn gốc, diễn biến và hậu quả.
*Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh:
-Yếu tố bên trong: (di truyền)
-Yếu tố bên ngoài :
+Cơ học ( chấn thương)
+Lí học (nhiệt độ cao...)
+Hóa học (ngộ độc)
+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm)
| Bệnh truyền nhiễm | Bệnh không truyền nhiễm |
Nguyên nhân | Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra | Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra |
Mức độ lây lan | Lây lan nhanh thành dịch | Không lây lan nhanh thành dịch |
Hậu quả | Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi | Không làm chết nhiều vật nuôi |
Ví dụ | Bệnh tả lợn, bệnh toi gà | Ve chó |
chúc bạn học tốt nha.
Loài giun nào gây ra bệnh chân voi ở người?
A. Giun móc câu. B. Giun chỉ. C. Giun đũa. D. Giun kim.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?
- Hãy giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4
+ Giun gây cho trẻ em nhiều phiền toái như thế nào?
+ Do thói quen nào của trẻ mà giun khép kín được vòng đời?
- Để đề phòng bệnh giun, chúng ta phải có biện pháp gì?
- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…
→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.
- Giải thích sơ đồ vòng đời giun kim ở hình 14.4:
Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em vì ở đây thoáng khí → gây ngứa → trẻ em gãi → theo thói quen trẻ em đưa tay lên miệng → khép kín vòng đời của giun.
- Để đề phòng bệnh giun đối với người:
+ Ăn chín, uống sôi, ăn thức ăn sạch, đậy kín thức ăn
+ Đi dép giầy ủng khi tiếp xúc với đất ẩm
+ Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay
+ Giữ vệ sinh môi trường, diệt ruồi nhặng,…
- Đối với thực vật:
+ Chọn giống khỏe, kháng bệnh tốt
+ Xử lí hạt giống và bộ rễ cây trồng
+ Dùng biện pháp canh tác tăng sức đề kháng cây trồng.
Bệnh giun kim và bệnh giun xoắn là gì?
Tham khảo:
Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim (tên khoa học là Enterobius vermicularis).
Bệnh giun xoắn là tình trạng nhiễm một loại giun tròn (thuộc giống Trichinella), sống ký sinh trong ruột của lợn và các loại động vật khác. Khi ăn phải thịt bị nhiễm ấu trùng giun xoắn và chưa nấu chín, ấu trùng sẽ di chuyển vào ruột và tiếp tục quá trình phát triển thành giun trưởng thành trong một vài tuần
Tham khảo!
Bệnh giun kim là do nhiễm ký sinh trùng giun kim (tên khoa học là Enterobius vermicularis).
Bệnh giun xoắn là tình trạng nhiễm một loại giun tròn (thuộc giống Trichinella), sống ký sinh trong ruột của lợn và các loại động vật khác. Khi ăn phải thịt bị nhiễm ấu trùng giun xoắn và chưa nấu chín, ấu trùng sẽ di chuyển vào ruột và tiếp tục quá trình phát triển thành giun trưởng thành trong một vài tuần
khi phun thuốc trừ sâu bệnh còn dư thừa không biết cách xử lý sẽ gây nên hậu quả gì
Giun kim kí sinh ở đâu? Và gây bệnh như thế nào?
TK
Giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường ở manh tràng và các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng và vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy
Giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non,sau đó ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho bệnh nhan còi cọc,ốm yếu
TK
Giun trưởng thành cư trú chủ yếu ở ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường ở manh tràng và các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng và vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy.