Cho em hỏi bát ngát, chiền chiện, rơi rớt, mênh mông, dập dờn có phải tất cả là từ láy ko?
Các tiếng chiền (trong chùa chiền, nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là j? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
- chiền trong chùa chiền có nghĩa là chùa
- nê trong no nê ko có nghĩa là j cả
- rớt trong rơi rớt có nghĩa là rơi
- hành trong học hành có nghĩa là làm, thực hành
=> Từ no nê là từ láy, còn lại là từ ghép
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Thân em như chẽm lúa đòng đòng,
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ láy trong câu ca cuối bài ?
- Bài ca dao này là lời của ai ? Người ấy muốn thể hiện tình cảm gì với quê hương, đất nước ?
Hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy
1. Là lời của cô gái. Cô gái muốn bày tỏ niềm tự hào, yêu quý của mình với quê hương tươi đẹp
2.
Em tham khảo:
BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy người con gái đang tuổi mới lớn đầy sức sống tươi trẻ như chẽn lúa đòng đòng đang thời kỳ phát triển đâm trồi nảy lộc dưới ánh nắng hồng. Một vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành) có nghĩa là gì? Các từ chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
- Từ rơi rớt và học hành là từ ghép đẳng lập
- Riêng những trường hợp như chùa chiền, no nê xét:
+ TH 1: Từ chiền có nghĩa là chùa, từ nê có nghĩa như no → đây là 2 từ ghép
+ TH 2: tiếng chiền, nê đều đã mờ nghĩa → đây là 2 từ láy bộ phận
Phân tích giá trị của từ láy trong đoạn văn sau
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Phân tích giá trị của từ láy trong đoạn văn sau
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
- Từ láy : mênh mông , bát ngát , đòng đòng , phất phơ .
- Làm cho câu thơ trở nên sinh động , điểm tô màu sắc , vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương , đất nước , dân tộc
- Nổi bật lên sự trong sáng của cảnh đẹp đất nước Việt Nam , nơi cách cò trắng bay qua , cánh đồng lúa vàng óng
- Khẳng định sự ngây thơ , tươi đẹp của Đất nước Việt Nam
So sánh “Thân em” trong bài ca dao: “Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát nhát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng bạn mai”
Cho đoạn thơ sau: Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều (Nguyễn Đình Thi) Đoạn thơ trên có mấy từ láy?
3 từ
Mênh mông
Dập dờn
Mây mờ
(cách cò tính kh ;l )
Trong câu ca dao sau, những từ nào là từ địa phương?
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông
A. Đứng, ngó.
B. Mênh mông, bát ngát.
C. Ni, tê
D. Bên, đồng.
Phân tích giá trị của từ láy trong 2VD sau :
1) Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nha
2) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai
1, Lom khom, lác đác ở đây chỉ sự còn vài người ở đâu đó. Lom khom còn có nghĩa là hành động hơi cúi người xuống, nhấp nhơ để làm 1 việc gì đó,
2, Mênh mông bát ngát ở đây là chỉ sự bao la rộng lớn của cánh đồng, đứng ở đâu nhìn ở đâu cũng thấy cáng đồng bao la rộng lớn.
3, Phất phơ ở đây có nghĩa là đung đưa nhờ sức gió. Từ láy này có giá trị rất lớn trong việc miêu tả vẻ đẹp của cô thôn nữ bằng cách ví cô như chẽn lúa đòng đòng.
Các tiếng :
chiền (chiền chiện) - nê (no nê)
rớt (rơi rớt) - hành (học hành)
Có nghĩa là gì ? Các từ "chiền chiện, no nê, rơi rớt, học hành là từ ghép hay từ láy ? 😀
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ !!! 💖 😉
Nê, từ cổ, có nghĩa là chán
Rớt, cũng có nghĩa là rơi
Hành, nghĩa là thực hành
=>Tất cả các từ trên đều là từ ghép. Từ chiền chiện là từ láy toàn bộ