Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Quang
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 10 2021 lúc 19:32

Em tham khảo:

Khi tả Kiều tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp và tài năng của nàng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn. Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời. Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Yoshikawa Saeko
20 tháng 8 2016 lúc 19:48

Bài tham khảo ,bạn có thể rút gọn để hợp đề nha ^^

Cả hai chị em đều đẹp, cái đẹp trọn vẹn của vẻ đẹp theo lí tưởng của xã hội và thời đại, đó là vẻ đẹp trọn vẹn nhưng “mỗi người một vẻ”.

Tả Thúy Vân: (4 câu)

Vân mang một vẻ đẹp “trang trọng khác vời” tạo cho người đọc ấn tượng về một vẻ đẹp quý phái.

Với những từ “trang trọng, đầy đặn, nở nang, đoan trang, mây thua, tuyết nhường” tạo tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Đó là một vẻ đẹp dễ dàng được xã hội công nhận và dung nạp. Điều đó như dự báo, sắp đặt cho một cuộc đời yên ổn, không có bão tố.

Tả Thúy Kiều: (12 câu)

Kiều có những gì Thúy Vân có nhưng ở mức độ sắc sảo hơn, mặn mà hơn, khi Kiều xuất hiện, đến hoa kia, liễu nọ cũng phải ghen hờn.

Tả Kiều, Nguyễn Du không liệt kê nhiều chi tiết như khi tả Thúy Vân mà chỉ tập trung nhiều ở đôi mắt - cửa sổ tâm hồn. Từ cửa sổ tâm hồn ấy: “Tinh anh phát tiết ra ngoài; ngàn thu bạc mệnh một đời tài hoa”.

Kiều còn có vẻ đẹp của tài năng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn.

Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình.

Tài của Kiều là cái tài toàn diện: cầm, kì, thi, họa mà tài nào cũng ở mức tuyệt đỉnh, trọn vẹn sắc đã hiếm có, tài lại hiếm có hơn. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời.

Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả người của Nguyễn Du: bút pháp miêu tả giàu sắc thái cổ điển và nghệ thuật ước lệ quen thuộc trong văn chương trung đại. Đoạn thơ giàu chất nhân văn, thể hiện tấm lòng của nhà thơ luôn đề cao, trân trọng vẻ đẹp của con người.

 



 

Bình luận (0)
Trần Tiến Dũng
11 tháng 10 2021 lúc 15:36

....

Bình luận (0)
Hồng Ngọc Đàm Lê
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 9 2021 lúc 16:26

- Sử dụng nghệ thuật ước lệ là chủ yếu.

- Trong tả, Nguyễn Du có dự báo trước cuộc đời và số phận của Thúy Kiều: "hoa ghen, liễu hơn" dự báo một cuộc đời sóng gió.

Tham khảo:

Khi tả Kiều tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp và tài năng của nàng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn. Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời. Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Bình luận (0)
Ánh Dương Huỳnh
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 11 2021 lúc 19:56

tham khảo:

Khi tả Kiều tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp và tài năng của nàng, nó đạt đến mức toàn diện, chuẩn mực của bậc tài hoa theo quan niệm thẩm mĩ của xã hội phong kiến, giỏi cả “cầm, kì, thi, họa”. Đặc biệt là tài đàn. Nhan sắc ở Kiều độc đáo, kì lạ vượt lên trên sự bình thường. Đó là loại nhan sắc hiếm có trên đời, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. Thúy Kiều đúng là người hiếm có ở đời. Ở Kiều là sự kết hợp giữa tài - sắc - tình - mệnh. Từ bức chân dung ấy, người ta có thể cảm nhận được kiếp đời chẳng mấy êm đềm của nàng. Vì như Nguyễn Du đã khéo léo mượn hai hình tượng đẹp nhất của thiên nhiên là hoa và liễu đặt bên đời Thúy Kiều với tình cảm hờn ghen. Tạo hóa trêu ngươi để đưa Thúy Kiều vào những trái ngang, đau khổ.

Bình luận (2)
Thế Dương
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 1 2019 lúc 11:15

Hai bức chân dung Thúy Vân và Thúy Kiều, bức chân dung Thúy Kiều nổi bật hơn

- Đúng với dụng ý tác giả: tái hiện cuộc đời đầy đau khổ của nàng Kiều tài hoa mệnh bạc

- Số câu thơ dành miêu tả Thúy Kiều nhiều hơn

- Thúy Vân gợi tả về sắc, tính cách còn, Thúy Kiều gợi tả vẻ đẹp sắc, tài, tâm hồn

- Tả Thúy Vân trước làm nổi bật Thúy Kiều

Bình luận (0)
Mỹ Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
anh phuong
13 tháng 10 2021 lúc 19:03

vẻ đẹp của Thúy Kiều được miêu tả rất rõ trong hai câu :

'làn thu thủy nước xuân sơn

hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh'

Đôi mắt của Kiều trong như nước mùa thu, đôi lông mày tựa như chân núi mùa xuân. Vẻ đẹp của Kiều khiến cho hoa cũ phải ghen tị ,liễu cũng phải nhú nhường .Thông qua hai thừ 'ghen',' hờn'  là hai động từ mạnh, dự đoán được trước tương lai đẫy biến động của Kiều

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
10 tháng 10 2016 lúc 21:15
thuý kiều báo ơn với thúc sinh bởi vì có ơn cứu nàng ra khỏi lầu xanh, tuy thúc sinh chưa bao giờ đối xử tốt với kiều lần nào ( bị vợ cấm mà) nhưng thuý kiều vẫn mang ơn điều này cho chúng ta thấy rõ được kiều là người trọng ơn nghĩa, khi trả ơn thúc sinh kiều nhắc về hoạn thư bởi vì kiều mún nói thúc sinh là con người như vậy tại sao lại có thể chung sống cùng 1 người ác độc đến như vậy, khi nói về thúc sinh giọng kiều mang vẻ biết ơn, trầm lắng suy nghĩ, khi nói về hoạn thư kiều mang một nổi nùn và có vẻ hơi giận hoạn thư về việc hoạn thư giận hờn kiều vô cớ.
khi báo oán thuý kiều nói với giọng điệu thông cảm bởi vì cũng như bao phụ nữ khác không ai muốn chia sẽ chồng mình cho người khác bởi vậy nên kiều cũng đã dần thông cảm cho hành động ghen tuông của hoạn thư tuy vậy kiều vẫn muốn trừng phạt hoạn thư vì đã đối xử bạc bẻo với kiều
hoạn thư một con người gian xảo đã dùng rất nhiều hành động : "khóc lóc thảm thiết, quỳ xuống cầu xin..........." để tác động đến kiều nhằm mong kiều tha thứ, và những việc làm đó đã có ích với trái tim nhân từ, 1 tâm hồn không thù hận kiều sẵn sàng tha thứ cho hoạn thư 
hoạn thư là 1 con người vô cùng gian xảo và độc ác, tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận sự đáng thương của hoạn thư vì có một người chồng trăng hoa vì vậy hoạn thư đã trở nên độc ác và luôn ghen tuông quá mức như vậy
thuý kiều tha cho hoạn thư vì hiểu cho nổi đau của hoạn thư, là phụ nữ không ai có thể chấp nhận việc chia sẽ chồng, việc làm này vừa đáng trách vừa đúng , đáng trách ở chổ nếu kiều tha cho hoạn thư thì không may sao lại có một nàng kiều thứ 2 bị đối xử như vậy. nhưng nếu hoạn thư biết lổi mà sửa đổi thì điều này đáng khen  
Bình luận (0)