Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 2:02

→ nH2 = 0,03

Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S↑

0,01                                  0,03

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

→ nH2 = 0,03 → nAl = 0,02

2Al + 3S          → Al2S3

Pư:       0,02     0,03     ←0,01

Dư:      0,02     0,00125

Bđ:      0,04     0,03125

=> %Al = 51,92%

%S = 48,08%

Bình luận (0)
Hai Binh
Xem chi tiết
Đặng Mai Anh
24 tháng 6 2017 lúc 11:47

Nung bột Al và S xảy ra phản ứng
2Al + 3S ---> Al2S3 (1)

Hỗn hợp sau phản ứng với dung dịch HCl dư còn lại 0,04g chất rắn không tan
=> Al2S3,S dư và Al có thể dư

Al2S3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2S (2)
2Al + 6HCl ---> 2AICI3 + 3H2 (3)

Khí thu được chứa H2S và có thể có H2.
số mol khí = 1,344/22,4 = 0,06 mol

Cho qua dung dịch Pb(NO3)2 dư:
H2S + Pb(NO3)2 ---> PbS + 2HNO3
nH2S = nPbS = 7,17/239 = 0,03 mol < 0,06 mol

=> hh khí thu được phải chứa cả H2
nH2 = 0,06 - 0,03 = 0,03 mol

Theo phương trình (2): nAI2S3 = 1/3 nH2S = 0,01 mol
Theo phương trình (3) : nAl = 2/3 nH2 = 0,02 mol
Theo phương trình(1): nAI pư = 2nAl2S3 = 0,02 mol
nS pư = 3nAl2S3 = 0,03 mol

=> nAl banđầu = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol => mAl banđầu = 1,08 (g)
mS banđầu = 0,03x32 + 0,04 = 1 (g)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2019 lúc 15:03

Bình luận (0)
Ngoc Khuu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 4 2020 lúc 14:19

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 7:23

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ BT :   e   0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y  (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 9:07

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y   2

Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2019 lúc 5:59

Đáp án : C

K + H2O -> KOH + ½ H2

KOH + Al + H2O -> KAlO2 + 3/2 H2

=> chất rắn không tan là Al

=> nK = nAl pứ = ½ nH2 = 0,15 mol

=> m – 0,12m = mKl pứ = 0,15.39 + 0,15.27

=> m = 11,25g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 4:20

- Chất rắn không tan trong HCL dư là S => m S   dư  = 3,8g

Kết tủa đen là CuS => n CuS  = 0,1 =  n H 2 S  = nS phản ứng

m S   phản   ứng  = 3,2g

0,2 mol Z gồm 0,1 mol H 2 S và 0,1 mol  H 2

m ban   đầu  = 3,8 + 3,2 = 7g

Ta lại có

n Fe   p / u = n S   p / u  = 0,1 mol

n Fe   dư = n H 2  = 0,1 mol

n Fe   ban   đầu → m Fe   ban   đầu  = 0,2 .56 = 1,12 g

Vậy m = 11,2 + 0,7 = 18,2 (gam)

Bình luận (0)
Dt Dương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
12 tháng 3 2021 lúc 21:51

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

Bình luận (0)