Hữu Chu
Câu 1:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 2:Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:55km/h50km/h60km/h53,75km/hCâu 3:Khi ta gõ mạnh cán búa xuống đất, cán búa đột ngột bị dừng lại, đầu búa tiếp tục chuyển động do ...... và ngập s...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Khanh Hoang Truong
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 23:06

2c , 4c , 5a , 6b , 7b , 10 b và c

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
15 tháng 12 2018 lúc 5:59

1-d

2-c

3-b

4-c

5-a

6-b

7-b

8-a

9-c

10-b

leuleuleuleu

Bình luận (0)
Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
23 tháng 11 2016 lúc 20:26

9. 5km

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Anh
23 tháng 11 2016 lúc 20:27

câu 3. D

Câu 6. D

Bình luận (0)
Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
30 tháng 10 2016 lúc 22:22

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

Các lực ma sát đều có hại.

Các lực ma sát đều có lợi.

Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.===> đúng

Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

Trọng lực của vật.

Lực ma sát trượt.

Lực ma sát nghỉ.====> đúng

Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Một ô tô chuyển động từ Hà Nội đến thành phố Huế, trong 3 giờ đầu ô tô chạy với vận tốc trung bình là 60km/h; trong 5 giờ sau ô tô chạy với vận tốc trung bình là 50km/h. Vận tốc trung bình của ô tô trong suốt thời gian chuyển động trên là:

55km/h

50km/h

60km/h

53,75km/h====> đúng

Câu 4:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

ma sát nghỉ

ma sát lăn====>đúng

hút của Trái Đất

ma sát trượt

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

====>đúng

Câu 6:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

12km

16km

18km

15km/h====>đúng

5km

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

Lực ma sát nghỉ====>đúng

Lực ma sát lăn

Lực ma sát trượt

Lực cân bằng

Câu 8:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

lực hấp dẫn

lực ma sát nghỉ

lực ma sát lăn

lực ma sát trượt====>đúng

 
Bình luận (1)
Hoàng Minh Giang
Xem chi tiết
Lê Phước Thảo Nguyên
30 tháng 10 2016 lúc 22:10

c,c,a,a,a,c,ad,b,d ^_^

 

Bình luận (1)
Vịtt Tên Hiền
30 tháng 10 2016 lúc 19:53

c,c,a,a,a,c,ad,b,d

Bình luận (2)
phan minh thư
31 tháng 10 2016 lúc 19:57

1c,2c,3d,4d,5a,6d,7a,8d,9c,10d

Bình luận (1)
LIÊN
Xem chi tiết
bang khanh
4 tháng 11 2016 lúc 19:30

trong violimpic phải ko

 

Bình luận (2)
Phạm Trương Như Ý
14 tháng 1 2017 lúc 20:59

Câu 1: 53,75km/h

Câu 2: Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn

Câu 3: Quán tính

Câu 4: 430km/h

Câu 5: Lực ma sát nghỉ

Câu 6; Lực ma sát lăn

Câu 7:10,8km/h

Câu 8: Giam đi

Câu 9:8h30

Câu 10: 3000N

Bình luận (0)
Khanh Hoang Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 10 2016 lúc 22:12

Câu 1: 

Làm:

Tổng thời gian đi:

3+5=8(giờ)

Tổng quãng đường:

60x3+50x5=430(km)

Vận tốc trung bình của xe:

Áp dụng công thức, ta có:

v=s/t=> voto= s/t= 430/8=53,75 (km/h)

=> Chọn đáp án cuối.

Bình luận (0)
Quý Đặng Văn
19 tháng 10 2016 lúc 19:30

câu 9

chuyển động ô tô lúc bắt đầu rời bến

 

Bình luận (0)
Nguyễn dức anh
25 tháng 10 2016 lúc 7:56

cau3 C

Cau 4 B

5 B

8 D

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 12 2016 lúc 17:23

Sorry! Không biết gì về Lí. Chỉ biết Hóa thôi! Có câu hóa nào hỏi thì mình ms trả lời được :v

Bình luận (0)
Quyết
18 tháng 12 2016 lúc 10:33

d c d c d b a a c a

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 1:56

Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :

a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )

Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :

v = at +  v 0  và s =  v t b t = (v +  v 0 )t/2

với v = 0,  v 0  = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :

Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :

t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)

Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :

s = (0 +  v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2018 lúc 10:42

Bình luận (0)