Những câu hỏi liên quan
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Thùy Giang
24 tháng 10 2016 lúc 19:42

học chưa chỉ mk đi

Bình luận (0)
Đàm An Diên
25 tháng 10 2016 lúc 17:27

V​d như từ chín chẳng hạn.

​Chín- sống ; Chín- xanh

​nghĩa của hai câu này ht khác nhau.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 11:13

rau già - rau non
người già - người trẻ
đứng - ngồi
trắng - đen
tốt - xấu
già - trẻ
tối - sáng
buồn - vui
có - không

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
29 tháng 10 2016 lúc 21:08

người già >< người trẻ

vở cũ >< vở mới

nhà to >< nhà nhỏ

đường lớn >< đường

...................

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Hồng
30 tháng 10 2017 lúc 21:19

Buồn - vui

Tối - sáng

Có - không

Già - trẻ

Đứng - ngồi

Bình luận (0)
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 11 2016 lúc 17:43

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi

Bình luận (0)
lê nguyễn đăng khoa
28 tháng 10 2018 lúc 8:29

Nêu chứ ko phải Nâu

Bình luận (0)
Satoshi
8 tháng 11 2018 lúc 8:57

a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non

+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh

+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn

+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi.

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Bảo Hoàng
30 tháng 10 2016 lúc 11:14

A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.

C) vd:

sấu-đẹp

Đứng-rồi

Trắng-đen

Tốt-xấu

Già-trẻ

Tối-sáng

Vui-buồn

Có-không

Chúc pn học tốt

Bình luận (4)
Lyly
2 tháng 11 2016 lúc 18:51

a) Ngẩng - cúi (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh); trẻ - già, đi - trở lại (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê).

b) Nhằm tạo mối liên hệ tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

c) Rau non >< rau già

Đất tốt >< đất xấu

Chữ đẹp >< chữ xấu

Cá tươi >< cá ươn

................

Bình luận (4)
Phạm Mỹ Dung
23 tháng 10 2017 lúc 11:21

a)Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).

b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:

- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.

- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.

Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.



Bình luận (0)
Nờ Tê
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 19:50

A các từ trái nghĩa là:

Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi

Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già

Chúc bạn học tốt !banhqua


 

Bình luận (1)
Hoa Thanh Nguyen
23 tháng 10 2016 lúc 20:16

b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động

c VD : xấu - đẹp

Bình luận (5)
Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 20:58

a)Từ trái nghĩa là : Tương Như

- Đi >< Về

- Trẻ >< Già

Trọng San

- Trẻ >< Già

- Đi >< Trở lạ

 

Bình luận (0)
Ngọc Kiu
Xem chi tiết

( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :

a) Sáng nắng , chiều mưa

- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa 

b) Yêu nên tốt , ghét  nên xấu 

Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét  ;  tốt - xấu 

c) Của ít lòng nhiều 

- Cặp từ trái nghĩa là :  ít - nhiều 

d) Một miếng khi đói  bằng một gói khi no

- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no 

e) Lên thác xuống ghềnh 

Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống 

Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau 

                 ~ Hok tốt ! ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
13 tháng 4 2020 lúc 15:55

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:

a,Sớm nắng, chiều mưa.

- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.

b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.

c,Của ít lòng nhiều.

- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.

d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.

e,Lên thác, xuống ghềnh.

- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giáp T Minh Huyền
13 tháng 4 2020 lúc 15:56

a)nắng/mưa.     b)yêu/ghét ; tốt/xấu.     c)ít/nhiều.     d)đói/no.     e)nên/xuống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
(●__●)
Xem chi tiết
Dy Lê
11 tháng 11 2021 lúc 19:33

1)Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
2): nghĩa bóng: thân phận, phẩm chất của người phụ nữ.
3)(thành ngữ được đảo ngược)-> Chìm nổi, bấp bênh giữa dòng đời, bị xã hội định đoạt số phận.
4)

-Hai chữ " thân em" mở đầu bài thơ gợi cho em về thân thể của người phụ nữ có thân phận, số phận bấp bênh, phải phụ thuộc hoàn toàn vào hoàn cảnh, không có quyền tự quyết định cuộc đời mình.

- Có mối liên hệ là:

+ Đều mở đầu bài thơ để than thân cho thân phận bấp bênh, khổ đau của người khác và chính bản thân mình.

Bình luận (0)
Gia Bảo Hoàng
Xem chi tiết
mai
9 tháng 11 2020 lúc 20:56

Cặp từ trái nghĩa:học giỏi-học kém;chăm học-lười biếng;cẩn thận-cẩu thả.

Bạn chọn 1 trong các câu của mình nhé!

-Bạn Minh học giỏi nên cô giáo đã cho bạn kèm các bạn học kém.

-Bạn Dũng chăm học nhưng lại lười biếng làm việc nhà.

-Bạn Linh cẩn thận chứ không cẩu thả như bạn Long.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mitralien
23 tháng 3 2020 lúc 14:36

Chăm chỉ - lười biếng 

Cẩn thận - cẩu thả 

Học giỏi - học kém 

Đặt câu: Bạn Lan làm việc rất chăm chỉ nhưng lại lười biếng trong học tập. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Nhàn
23 tháng 3 2020 lúc 14:48

3 cặp từ trái nghĩa đó là : chơi bời và chăm học , lười biếng và chăm chỉ ,tụ tập ăn chơi và ngoan ngoãn học hành

Đặt 1 câu : chúng ta phải chăm chỉ học bài không được lười biếng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 3 2019 lúc 14:41
Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
Thỏ chạy rất nhanh.
Sên đi rất chậm.
Trâu cày rất khỏe.
Chú gà mới nở vẫn còn rất yếu.
Bình luận (0)