Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
3 tháng 6 2017 lúc 17:07

o A B C D E M N 120 30 30

Vì hai đường phân giác \(BD,CE\)cắt nhau tại \(O\)nên \(O\)là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABC\)

Do góc \(\widehat{BOC}\)là góc ở tâm cùng chắn cung \(\widebat{BC}\)với góc \(\widehat{BAC}\)Nên \(\widehat{BOC}=2\widehat{BAC}=120^0=120^0\)

mà \(\widehat{BOM}+\widehat{MON}+\widehat{NOC}=\widehat{BOC}\Rightarrow\widehat{MON}=\widehat{BOC}-\widehat{NOC}-\widehat{MOB}=120^0-30^0-30^0=60^0\)

Hoàng Đình Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
17 tháng 1 2019 lúc 8:22

A B C E D I K O ! 1 2 1 2

a) Xét Tam giác AOB có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-\widehat{A}\)

Xét tam giác BOC có:\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}+\widehat{BOC}=180^o\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=180^o-\widehat{BOC}\)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{1}{2}\widehat{B}\)(BD là phân giác )

\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{1}{2}\widehat{C}\)

\(\Rightarrow2\widehat{B_1}+2\widehat{C_1}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow2\left(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\right)=180^o-\widehat{A}\)\(\Rightarrow2\left(180^o-\widehat{BOC}\right)+\widehat{A}=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}=90^o+120^o:2=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IOK}=\widehat{BOC}-\widehat{BOI}-\widehat{KOC}=150^o-30^o-30^o=90^o\)

=> OI vông OK

b)Ta có:

 \(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}=180^o-\widehat{BOC}=30^o\)

Xét tam giác EBO và IBO có:

BO chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)( phân giác )

\(\widehat{BOE}=\widehat{BOI}=30^o\)

=> \(\Delta BEO=\Delta BIO\)(g.c.g)

=> BE=BI

Tương tự ta chứng minh đc:  \(\Delta CDO=\Delta CKO\)(g.c.g)=> CD=CK

Mà BI+IK+KC=BC=> BE+IK+CD=BC

=> BE+CD< BC

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Thùy Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 21:13

a: Xét ΔABC có

BD là đường cao ứng với cạnh AC

CE là đường cao ứng với cạnh AB

BD cắt CE tại H 

Do đó: H là trực tâm của ΔBAC

hay AH\(\perp\)BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

\(\widehat{HBK}\) chung

Do đó: ΔBKH\(\sim\)ΔBDC

Suy ra: \(\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{BH}{BC}\)

hay \(BH\cdot BD=BK\cdot BC\)

Đặng Thanh  Huyền
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết