Những câu hỏi liên quan
Pham Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 20:53

Câu 1:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

- Rễ chống: Rễ phụ mọc từ thân, cành để nâng đỡ, chống đỡ cho cây (cây si, cây đa, cây đước...)

Câu 2:

rễ cây gồm có 4 miền

- Miền trưởng thành: Dẫn truyền

- Miền hút: hút nước và muối khoáng

- Miền sinh trưởng : giúp rễ dài ra

- Miền chóp rễ: bảo vệ cho đầu rễ

Bình luận (0)
Lê Thu Trang
10 tháng 11 2017 lúc 21:01

Câu 1

Có những loại rễ biến dạng là

- Rễ củ :

+ Đặc điểm :Rễ phình to

+ VD : Cây khoai tây , cây khoai lang ...

- Rễ móc :

+ Đặc điểm : Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.

+ VD : cây hồ tiêu, cây trầu không ...

- Rễ thở :

+ Đặc điểm : Sống trong điều kiện thiếu không khí . Rễ mọc ngược lên mặt đất .

+ VD : cây bần , cây bụt mọc ...

- Giác mút :

+ Đặc điểm : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cành hoặc thân của cây khác ,

+ VD : Cây tầm gửi ...

Câu 2 :

Rễ gồm 4 miền . Các miền đó là :

- Miền trưởng thành

+ Chức năng : Dẫn truyền

- Miền hút

+ Chức năng : Hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan

- Miền sinh trưởng

+ Chức năng : Làm cho rễ dài ra

- Miền chóp rễ

+ Chức năng : Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào

- Màng sinh chất

- Chất tế bào

- Lục lạp

- Nhân

- Không bào

Câu 4 :

Nhóm cây ngắt ngọn : cây rễ cọc

- VD : cây bông, cây đậu, cây ăn quả...

Nhóm cây tỉa cành : cây thân gỗ

- VD : cây lim , cây bạch đàn ...

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
10 tháng 11 2017 lúc 21:10

Câu 3: Cấu tạo tế bào thực vật gồm (mk nghĩ bạn đang học thực vật nên mk sẽ làm tế bào thực vật):

+Màng sinh chất

+nhân

+chất tế bào

+lục lạp

+ ko bào

+ vách tế bào

Câu 4:

Cây thân gỗ : cây dừa, cây hạnh đào

Cây rễ cọc : Cây mít, cây ổi, cây nhãn

Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách. Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn. Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn. Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn. Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
Bình luận (0)
Dương Lệ
Xem chi tiết
Nhã Yến
8 tháng 11 2017 lúc 17:42

Theo mình thì rễ cây thanh long thuộc loại rễ biến dạng : rễ móc

Vì quan sát thấy những rễ phục của thanh long bò lên trên và bám vào các trụ các cành cây khác để leo lên .

Bình luận (0)
Phan Thị Quỳnh Trâm
9 tháng 11 2017 lúc 16:06

Rễ cây thanh long là rễ móc.

Bình luận (1)
dinh viet hung
8 tháng 11 2017 lúc 18:24

re tho do ban

Bình luận (0)
son goku
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
17 tháng 12 2016 lúc 20:45

Gọi số cây hai nhóm phải trồng là a

Vì nhóm 1 phải trồng 7 cây , nhóm 2 phải trồng 9 cây

=> a chia hết cho 7

     a chia hết cho 9

=> a thuộc BC(7;9)

Ta có :   7 =  7 

             9 = 32

=> BCNN(7;9) = 7 . 32 = 63 

=> BC(7;9) = B(63) = { 0 ; 63 ; 126 ; 189 ; ........ }

=> Ta có a = 126 vì 120 < a < 150

=> Số cây mỗi nhóm phải trồng là 126 

Khi đó , nhóm 1 có số học sinh tham gia là :

        126 : 7 = 18 ( học sinh )

Nhóm hai có số học sinh là :

          126 : 9 = 14 ( học sinh )

                         Đáp số : Nhóm 1 : 18 học sinh

                                       Nhóm 2 : 14 học sinh

Bình luận (0)
Genos Steaks
Xem chi tiết
Sakura Linh
Xem chi tiết
tran quoc hoi
22 tháng 11 2016 lúc 20:51
stttên câyloại rễ biến dạngchức năng đối với câycông dụng đối với con người
1củ đậurễ củchứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quảlàm thức ăn
2trầu khôngrễ mócgiúp cây bám vào trụ để kéo lêncúng và làm thức ăn cho các cụ già
3vẹtrễ thởgiúp cây hô hấpchống nhiễm mặn lan rộng
4tầm gửigiác mútgiúp cây hút thức ănko có tác dụng đối với co người

 

Bình luận (0)
Lê Hương Giang
7 tháng 11 2016 lúc 17:48

sorry câu này hơi khó với lại mk cũng chưa học bucminh

    
    
    
    
    

 

Bình luận (0)
Đăng Tú
29 tháng 11 2017 lúc 21:51

- Tên cây:

+ Củ đậu

+ Củ sắn

+ Cây hồ tiêu

+ Cây tơ hồng

- Loại rễ biến dạng:

+ Củ đậu: rễ củ

+ Củ sắn: rễ củ

+ Cây hồ tiêu: rễ móc

+ Cây tơ hồng: rễ giác mút

- Chức năng đối với cây:

+ Củ đậu: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả

+ Củ sắn: chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả

+ Cây hồ tiêu: móc vào trụ bám giúp cây leo lên

+ Cây tơ hồng: rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây

- Công dụng đối với người:

+ Củ đậu: thức ăn

+ Củ sắn: thức ăn

+ Cây hồ tiêu: dùng để làm gia vị cho thức ăn

+ Cây tơ hồng: không có

Bình luận (0)
ngo thi phuong
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Diễm My
4 tháng 11 2016 lúc 19:42

=> Rễ củ: là rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

* Rễ móc: rễ phụ thuộc mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp cây leo lên.

* Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.

Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

Bình luận (0)
Phạm Hoài Thu
4 tháng 11 2016 lúc 21:50

vui

Bình luận (5)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 13:11

Là rễ cây biến dạng để thích nghi với đời sống khó khăn

 

Bình luận (0)
Ngọc Ái
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 20:26

Biến dạng của rễ :

Kết quả hình ảnh cho các loại biến dạng của rễ

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 20:27

Biến dạng của thân:

Có 3 loại thân biến dang:

1.Thân củ:

- Thân củ nằm trên mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ su hào

2.Thân rễ:

- Thân rễ nằm trong mặt đất

- Dự trữ chất dinh dưỡng

- VD:Củ gừng

3.Thân mọng nước:

- Thân mọng nước mọc trên mặt đất

- Dự trữ nước quang hợp

- VD:Xương rồng

Bình luận (0)
Ha Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 23:42

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ANMP có 

\(\widehat{ANM}=\widehat{APM}=\widehat{PAN}=90^0\)

Do đó: ANMP là hình chữ nhật

Bình luận (0)
xyanua2000
Xem chi tiết
Phạm Thu Thủy
27 tháng 1 2017 lúc 21:41

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)
Golden Darkness
27 tháng 1 2017 lúc 19:50

- Có 4 loại rễ:

+) Rễ củ

+) Rễ thở

+) Rễ móc

+) Giác mút

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
28 tháng 1 2017 lúc 18:53

Có 4 loại rễ biến dạng :

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Bình luận (0)