Nguyễn Giang
1: Kể tên hai ứng dụng của sự nóng chảy, sự đông đặc trong đời sống và sản xuất?2:  a. Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ không?b. Tại sao khi nung nóng hỗn hợp đồng và chì ta có thể tách chì ra khỏi đồng?3:  a. Có dùng nước màu để làm nhiệt kế đo nhiệt độ của nước đá được không?b. Tại sao dùng rượu màu trong nhiệt kế đo nhiệt độ không khí mà không dùng nước màu?4: : Kể tên hai ứng dụng của sự bay hơi, sự ngưng tụ trong đời sống và trong sản xuất?5: a. Tại sao muốn t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
minh nguyet
16 tháng 4 2021 lúc 21:22

2. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.

3. Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).

4. - Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.

- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.

5. giải thích các hiện tượng đến sự dãn nở vì nhiệt của vật :

+ nước trong ấm khi được đun sôi sẽ dễ bị trào ra ngoài vì nước đang bị dãn nỡ khi ở trong nhiệt độ cao .

+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở 

+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .

6. 

- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển

- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.

 
Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 15:20

Chọn D.

Chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó không có dạng hình học xác định, không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định và có tính đẵng hướng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2017 lúc 4:26

Chọn D

Các phát biểu A,B,C đều đúng nên phát chọn D. cả ba câu trên đều sai là đáp án sai

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Cả ba câu trên đều sai

Bình luận (0)
Phạm Thành Đạt
2 tháng 1 2023 lúc 18:45

chon D

Bình luận (0)
Phùng Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
17 tháng 4 2019 lúc 18:19

Câu kết luận không đúng về sự đông đặc là C

Bình luận (0)
Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Bình luận (0)
Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

Bình luận (0)
duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2019 lúc 4:32

Chọn D

Vì tính chất của nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là: Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy của một chất luôn bằng nhiệt độ đông đặc của chất đó

Bình luận (0)
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 4 2019 lúc 20:38

- Một số ứng dụng của nóng chảy:

+ Nước đá bị tan khi để ngoài trời nóng

+ Đúc tượng đồng

+ Thắp nến sáp

+ Làm đồ trang sức vàng- bạc

+ Làm đồ mỹ nghệ kim loại

- Một số ứng dụng của sự đông đặc:

+ Làm nước đá

+ Làm các món đông lạnh như kem, thịt đông, ...

+ Băng phiến sau khi đun để 1 thời gian

+ Sáp nến sau khi chảy rồi đông lại

Bình luận (0)
_Diin Thỏ_
8 tháng 4 2019 lúc 20:38

Sự nóng chảy:

Ứng dụng: làm đồ trang sức vàng- bạc, làm đồ mỹ nghệ kim loại, nung chảy đồng để đúc tượng,..

Sự đông đặc:

Ứng dụng:làm nước đá, kem, rau câu, thịt đông,..

Bình luận (0)
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
8 tháng 4 2019 lúc 20:38

2 cái cuối của nóng chảy là ko phải nhé, sr

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2021 lúc 20:47

D

Bình luận (2)

câu D nha

Bình luận (2)
limin
5 tháng 5 2021 lúc 20:47

D

Bình luận (0)