Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết

Đề là gì vậy ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Như Quỳnh
21 tháng 7 2021 lúc 7:06

\(B=x\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)\)

\(B=x\left(x^2-4\right)-\left(x^3-3x^2+9x+3x^2-9x+27\right)\)

\(B=x^3-4x-\left(x^3+27\right)\)

\(B=-4x-27\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Anh
20 tháng 7 2021 lúc 22:47

đề là rút gọn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Lê như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 1 2022 lúc 11:16

\(a,x=\dfrac{13}{2}-2\\ x=\dfrac{9}{2}\\ b,x=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)
Xuân Nhi Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
26 tháng 8 2023 lúc 19:57

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{12}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{12}x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{4}{6}\)

\(\dfrac{5}{12}x=\dfrac{-1}{6}\)

\(x=\dfrac{-1}{6}:\dfrac{5}{12}=\dfrac{-1}{6}.\dfrac{12}{5}\)

\(x=\dfrac{-2}{5}\)

Bình luận (0)
Xuân Nhi Nguyễn Trần
26 tháng 8 2023 lúc 19:55

Giúp mik ik 

 

Bình luận (0)
Tăng Ngọc Đạt
26 tháng 8 2023 lúc 19:57

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{12}x=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{5}{12}x=\dfrac{-1}{6}\)

\(x=\dfrac{-2}{5}\)

Bình luận (0)
Kimchi Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 22:36

a: \(x+\dfrac{3}{9}=\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{18}=\dfrac{7}{9}\)

=>\(x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{9}=\dfrac{4}{9}\)

b: \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{5}{4}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3+20}{30}=\dfrac{23}{30}\)

Bình luận (0)
Duy minh55
4 tháng 5 lúc 20:16

TThế giới oi oi oi 

Bình luận (0)
Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 23:24

a) (x - 2)(2y - 1) = 10 => 10 ⋮ (x - 2) => (x - 2) ∊ Ư(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}. Ta có bảng:

x - 2-10-5-2-112510
2y - 1-1-2-5-1010521
2y0-1-4-911632
y0Loại-2LoạiLoại3Loại1
x-8-30134712
Kết luậnThỏa mãnLoạiThỏa mãnLoạiLoạiThỏa mãnLoạiThỏa mãn

Vậy ta có (x;y) ∊ {(-8;0);(0;-2);(4;3);(12;1)}
b, xy - 3y + x - 3 = 7 => xy - 3y + x  = 7 + 3 = 10 => xy + x - 3y = 10 => x(y + 1) - 3y = 10 => x(y + 1) - 3(y + 1) = 10 - 3.1 = 10 - 3 = 7 => (x - 3)(y + 1) = 7. Ta có bảng sau:

x - 3-7-117
y + 1-1-771
x-42410
y-2-860
Kết luậnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãnThỏa mãn

Vậy ta có (x;y) ∊ {(-4;-2);(2;-8);(4;6);(10;0)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Bình Trọng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 12 2023 lúc 19:40

-2,5 + |3x + 5| = -1,5

|3x + 5| = -1,5 + 2,5

|3x + 5| = 1

Với x -5/3 ta có:

3x + 5 = 1

3x = 1 - 5

3x = -4

x = -4/3 (nhận)

Với x < -5/3 ta có:

3x + 5 = -1

3x = -1 - 5

3x = -6

x = -6/3

x = -2 (nhận)

Vậy x = -2; x = -4/3

Bình luận (0)
Trần Thế Tín
Xem chi tiết
Xyz OLM
6 tháng 8 2020 lúc 12:41

Ta có :\(\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right).\left(2x-2\right)=\left(-\frac{3}{4}+\frac{5}{22}+\frac{3}{26}\right)\)

=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right).\left(2x-2\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}-\frac{5}{11}-\frac{3}{13}\right)\)

=> \(2x-2=-\frac{1}{2}\)

=> \(2x=\frac{3}{2}\)

=> \(x=\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Bảo An
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
14 tháng 8 2023 lúc 21:29

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 22:17

a: xy=6

mà x,y là số tự nhiên và x>y

nên (x,y) thuộc {(6;1); (3;2)}

b: (x+1)(y+2)=10

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1;y+2\right)\in\left\{\left(1;10\right);\left(2;5\right);\left(5;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;8\right);\left(1;3\right);\left(4;0\right)\right\}\)

c: (x+1)(2y+1)=12

mà x,y là số tự nhiên

nên \(\left(x+1\right)\left(2y+1\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(4;3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(11;0\right);\left(3;1\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
9 tháng 10 2019 lúc 20:39

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

Bình luận (0)