Cây nào dưới đây có lá hình mạng
A.lay ơn
B.kinh giới
C.tre.
D.địa liền
Cây nào dưới đây có lá hình mạng ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Kinh giới
C. Tre
D. Địa liền
Đáp án: B
cây có lá hình mạng: cây kinh giới; lá cây tre: hình cung, lá cây địa liền: hình cung
Cây nào dưới đây có lá hình mạng ?
A. Địa liền
B. Kinh giới
C. Tre
D. Tất cả các phương án đưa ra
Đáp án B
Cây có gân lá hình mạng là kinh giới. Tre, địa liền có gân lá hình song song
Cây nào dưới đây có lá hình mạng ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Kinh giới
C. Tre
D. Địa liền
Đáp án: B
cây có lá hình mạng: cây kinh giới; lá cây tre: hình cung, lá cây địa liền: hình cung
Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình dưới đây). Đây là hiện tượng gì? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?
- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.
- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.
Ở một loài thực vật, phép lai P : ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh, ở F1 đều có kiểu hình lá đốm. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, ở F2 đều có kiểu hình lá đốm. Kết luận nào được rút ra dưới đây là đúng?
A. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST thường
B. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trên NST giới tính X
C. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong lục lạp của tế bào chất
D. Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong ti thể của tế bào chất
P : ♀ Cây lá đốm
F1 : lá đốm
F1 tự thụ
F2 : lá đốm
ð Đời con có kiểu hình giống với cây mẹ ban đầu
ð Di truyền theo dòng mẹ
ð Gen quy định tính trạng màu lá nằm trong tế bào chất ( lục lạp)
ð Đáp án C
D sai vì gen nằm trong tế bào chất của thực vật nằm ở lục lạp
1. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết.
b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.
c. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.
2. Câu nào dưới đây là câu ghép? *
a. Thuyền của vua vừa đỗ dưới thành, một đám mây tựa hình rồng lừng lững bay lên.
b. Lớn lên, khi nhà sư Vạn Hạnh vào Hoa Lư (Ninh Bình) làm Quốc sư, ông được thầy cho đi theo.
c. Vua nghĩ đó là điềm lành, bèn đổi tên Đại La thành Thăng Long (nghĩa là rồng bay lên).
d. Khi bị những đứa trẻ lớn hơn bắt nạt, cậu chỉ chống đỡ rồi bỏ chạy chứ không đánh nhau bao giờ.
3. Câu nào dưới đây không phải là câu ghép ?
a. Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho.
b. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng.
c. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén.
d. Nếu Hoàng thượng cho người đem biếu tiền thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận.
4. Câu nào dưới đây là câu ghép?
a. Cây đa già đang run rẩy cành lá chào gió mới.
b. Cây đa già run rẩy cành lá, nó đang chào những cơn gió mới của mùa hè.
c. Cây đa già đang run rẩy cành lá, vui vẻ chào đón làn gió mới của mùa hè.
d. Cây đa già đang run rẩy cành lá như đang vẫy tay chào gió mới của buổi sáng.
GIÚP MÌNH NHÉ!
hehe :)
Nhóm cây nào dưới đây đều có kiểu gân lá hình mạng? *
A. Râm bụt, mây, cây cải.
B. Mồng tơi, tía tô, lá lốt.
C. Trầu không, mía, rau muống.
D. Bèo tây, trúc, rau cải.
Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây ?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án: C
Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.
Cây con có thể được hình thành từ bộ phận nào dưới đây ?
1. Hạt
2. Rễ
3. Thân
4. Lá
A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án: C
Cây con có thể được hình thành từ: rễ, thân, lá, hạt – SGK trang 116.