Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ĐTrang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 8 2023 lúc 11:38

\(\dfrac{36}{35}=1,0\left(285714\right)\)

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3}=0,\left(6\right)\)

\(\dfrac{5}{11}=0,\left(45\right)\)

\(\dfrac{2}{13}=0,\left(153846\right)\)

\(\dfrac{15}{82}=0,1\left(82926\right)\)

\(\dfrac{13}{22}=0,5\left(90\right)\)

\(\dfrac{1}{60}=0,01\left(6\right)\)

\(\dfrac{5}{24}=0,208\left(3\right)\)

Phong Phong đọc kĩ đề bài chút đi ạ, dưới dạng phân số thập phân chứ không phải số thập phân
Phương Anh (NTMH)
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 15:38

Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm, cũng là mùa đẹp nhất trong nămmang đến cho con người không khí ấm áp, vui tươi nhất.Cảnh vật mùa xuân luôn tràn đầy sức sống. Những cánh hoa đào của miền bắc và hoa mai của miền nam đua nhau khoe sắc, chở bao nhiêu dư vị và màu sắc của mùa xuân. Những cành cây cao vút bắt đầu nhú những mầm non xanh nõn, mượt mà như những nét chấm phá nhẹ nhàng giữa bầu trời cao trong xanh.Trong những khu vườn, những khóm rau mới trồng của mẹ xanh mướt, còn đọng lại một vài hạt sương nhỏ bé tí. Chờ khi ánh nắng mặt trời lên thì sẽ tan ra.Mùa xuân thật đẹp, mùa xuân là mùa mà vạn vật thay áo mới.

Linh Phương
11 tháng 10 2016 lúc 16:24

       Trong cuộc sống của chúng ta, mỗi con người sinh ra đều có những khả năng riêng của bản thân.  Chưa có ai được gọi là hoàn hảo cả, mỗi người đều mang những sắc thái tính cách khác nhau. Bạn sinh ra không phải là để nghe người khác chỉ trích bạn mà bạn sinh ra để giúp xã hội làm đất nước giàu mạnh trở nên đẹp đẽ. Cùng là con người , cùng sống trong một đất nước thì hãy giúp đỡ bảo vệ lẫn nhau, đừng vì những câu nói mà khiến bạn mất đi những thứ quý giá nhất với bạn. Hãy tin rằng  mỗi con người đều có những nét riêng biệt riêng không ai giống ai. hãy nhớ một điều dù có gục ngã cũng đừng bỏ cuộcnó chính là nguồn động lực để bạn tiến xa hơn nữa.

Hoàng Nam Anh
Xem chi tiết
HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
6 tháng 7 2016 lúc 10:16

số đó là 

5/12=0.4166....

đ/s:0.4166....

k mình nha bạn

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Nam Anh
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
3 tháng 8 2016 lúc 14:39

a) 0 , 32=8/25

b) -0,124=-31/250

c) 1,28=32/25

d) -3,12=-78/25

Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 8 2016 lúc 21:30

a) \(0,32=\frac{32}{100}=\frac{8}{25}\)

b) \(-0,124=-\frac{124}{1000}=-\frac{31}{250}\)

c) \(1,28=\frac{128}{100}=\frac{32}{25}\)

d) \(-3,12=-\frac{312}{100}=-\frac{78}{25}\)

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Anh Quyền
28 tháng 7 2016 lúc 20:46

\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)

\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)

\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)

\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)

Le Dang
Xem chi tiết
|THICK TUNA|
19 tháng 4 2021 lúc 20:08

\(\dfrac{50}{100}\)=0,5=50%

\(\dfrac{60}{100}\)=0,6=60%

\(\dfrac{70}{100}\)=0,7=70%

\(\dfrac{10}{100}\)=0,1=10%

\(\dfrac{90}{100}\)=0,9=90%

Trần Nguyên Đức
19 tháng 4 2021 lúc 20:10

`@ 0,35=35/100=35%`

`@ 0,7=7/10=70%`

`@ 0,072=72/1000=7,2%`

`@ 0,871=871/1000=87,1%`

`@0,6152=6152/10000=61,52%`

Trần Thị Khánh Linh
19 tháng 4 2021 lúc 21:21

\(\dfrac{70}{100}=70\%=0,7\)

\(\dfrac{6}{100}=6\%=0,06\)

\(\dfrac{69}{100}=69\%=0,69\)

\(\dfrac{20}{100}=20\%=0,2\)

\(\dfrac{11}{100}=11\%=0,11\)