Những câu hỏi liên quan
an lê
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
24 tháng 6 2018 lúc 11:45

gọi c1 , c2 , c3 lần lượt là nhiệt dung riêng của mỗi chất lỏng ở bình 1 , bình 2 và bình 3
gọi m là khôi lượng của mỗi chất lỏng
Khi cho 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào 2 thì:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
1/2 m.c1 ( t1 - t1,2 ) = m.c2 .(t1,2 -t2 )
=> 1/2 c1 (15-12)=c2 (12-10)
=> 3/2c1 = 2c2
hay 3/4c1 = c2
Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì
ta có ptcb nhiệt
1/2 m.c1 (t1,3 -t1 ) = m.c3 (t3 - t1,3 )
=> 1/2c1 (19-15)=c3 (20-19)
=> 2c1 =c3
Gọi tcb là nhiệt độ cân bằng khi đổ cả ba chất lỏng vào với nhau
vì t2 <t1 <t3 nên chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu nhiệt, chất lỏng 3 tỏa nhiệt
Nhiệt lượng cần để 3 chất lỏng đạt đến nhiệt độ cân bằng đó là:
Q1 =m.c1 .(tcb -t1 )
Q2 =m.c2 (tcb -t2 )
Q3 =m.c3 (t3 - tcb )
Ta có Q1 + Q2 = Q3
=> m.c1 (tcb -t1 ) + m.c2 (tcb -t2 ) = m.c3 (t3 - tcb )
=> c1 (tcb - 15) + c2 (tcb - 10 ) = c3 .(20-tcb )
=> c1 (tcb - 15) + 3/4c1 (tcb - 10 ) = 2c1 .(20-tcb )
=> (tcb -15) + 3/4(tcb -10)=2(20-tcb )
Giải phương trình trên ta được tcb=16,(6) độ C

Bình luận (1)
Trần Văn Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Vũ Trí Đoán
16 tháng 12 2016 lúc 21:17

a) m1.c1\(\Delta t_{1_{ }}\)=m2.c2\(\Delta t_2\)\(\rightarrow\)m1.c1/m2.c2=\(\Delta t_2\)/\(\Delta t_{1_{ }}\)=2

b)giả sử chất 1 là thu nhiệt, chất 2 là tỏa nhiệt, t là nhiệt độ cân bằng. Phương trình cân bằng nhiệt

m1.c1( t- t1) = m2.c2(t2-t) \(\rightarrow\)m1./m2= c2(t2-t)/c1(t- t1)

Mặt khác theo đầu bài: t2-t1/(t-t1)=a/b, trừ hai vế cho 1 ta được (t2-t)/(t-t1)=(a -b)/b

Vậy: m1./m2= c2(a-b)/c1.b

Bình luận (0)
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 16:50

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

Bình luận (0)
Schald Dũng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
3 tháng 8 2019 lúc 9:35
https://i.imgur.com/hJc2SnZ.jpg
Bình luận (2)
Vân Anh
Xem chi tiết
Cherry
3 tháng 3 2021 lúc 13:45
answer-reply-image answer-reply-imageĐây là bài làm tương tự nhé!
Bình luận (0)
Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa