Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 4:25

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2019 lúc 3:04

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
rdgf
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 4 2023 lúc 14:22

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 10:11

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bình luận (0)
Vân Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 7:17

C → + O 2 A C O C O 2 → + F e O , t 0 B : C O 2 → + C a ( O H ) 2 K : C a C O 3 D :   C a H C O 3 2 C F e F e O → + H C l H 2 E : F e C l 2 → + N a O H F : : F e O H 2 → t 0 , k k G : F e 2 O 3

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 8:22

Nung hỗn hợp BaCO3, Cu, FeO chỉ có BaCO3 bị nhiệt phân hủy

BaCO3 → t ∘  BaO + CO2↑ (B)

Rắn A gồm: Cu, FeO, BaO,  có thể có BaCO3

Khí B là CO2

CO2 + KOH → KHCO3

CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

Dung dịch C gồm KHCO3 và K2CO3

KHCO3 + NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + H2O

K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl

A + H2O dư có phản ứng xảy ra:

BaO + H2O → Ba(OH)2

Vây dd D là Ba(OH)2

rắn E là Cu, FeO, có thể có BaCO3

E + HCl dư → khí B + dd F + rắn G

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Dd F gồm: BaCl2, FeCl2 và HCl dư

Rắn G là Cu

A + H2SO4 đặc => hỗn hợp khí H ( từ đây khẳng định chắc chắn A có BaCO3 dư)

BaCO3 + H2SO4 đặc  → t ∘  BaSO4↓ + CO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc   → t ∘  CuSO4 + SO2↑ + 2H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc  → t ∘  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

Hỗn hợp khí H gồm: SO2 và CO2

Dung dịch I gồm: CuSO4, Fe2(SO4)3, H2SO4 đặc, nóng dư

Kết tủa K là: BaSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2019 lúc 4:17

Chọn B.

Khi cho A vào H2O thì phn không tan B là FeO và có thể có Al2O3 dư. Cho B và CO  thì thu được chất rắn E là Fe và có th có Al2O3. Cho E vào NaOH dư thì bị tan một phn nên Al2O3 còn dư, chất rắn G là Fe.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 5 2019 lúc 10:01

Đáp án A

Bình luận (0)