Chọn B.
Khi cho A vào H2O thì phần không tan B là FeO và có thể có Al2O3 dư. Cho B và CO dư thì thu được chất rắn E là Fe và có thể có Al2O3. Cho E vào NaOH dư thì bị tan một phần nên Al2O3 còn dư, chất rắn G là Fe.
Chọn B.
Khi cho A vào H2O thì phần không tan B là FeO và có thể có Al2O3 dư. Cho B và CO dư thì thu được chất rắn E là Fe và có thể có Al2O3. Cho E vào NaOH dư thì bị tan một phần nên Al2O3 còn dư, chất rắn G là Fe.
Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
A. 7
B. 6
C. 8
D. 9
Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Cu, Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được dung dịch B và phần không tan D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E. Nếu cho khí CO dư đi qua E nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được sau cùng có chứa
A. Cu và MgO.
B. CuO và Mg.
C. Cu và Mg.
D. Cu, Zn và MgO.
Một hỗn hợp X gồm FeO, BaO, Al2O3. Cho hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y vào chất rắn không tan Z. Cho khí CO dư đi qua Z thu được chất rắn G. Cho G vào dung dịch NaOH dư thấy tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy chất rắn G là ?
A. Fe, Al2O3
B. Fe, Al
C. Fe
D. FeO, Al2O3
Một hỗn hợp X gồm FeO, BaO, Al2O3. Cho hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho khí CO dư đi qua Z thu được chất rắn G. Cho G vào dung dịch NaOH dư thất tan một phần. Biết các phản ứng xỷ ra hoàn toàn. Chất rắn G là:
A. FeO và Al2O3.
B. Fe và Al.
C. Fe.
D. Fe và Al2O3
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn. Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO
D. Cu, MgO.
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO
D. Cu, MgO
Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y . Hòa Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Hòa tan chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Thành phần của chất rắn F gồm
A. Cu, MgO, Fe3O4
B. Cu
C. Cu, Al2O3, MgO
D. Cu, MgO
Hòa tan hết 30,4 gam hỗn hợp gồm CuO và FeO bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, sau đó lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không không đổi thu được 16gam chất rắn. Cô cạn phần 2 thu được chất rắn khan Z. Đun nóng toàn bộ chất rắn Z với lượng dư H2SO4 đặc rồi dẫn khí và hơi đi qua bình đựng lượng dư P2O5, thì thể tích khí (đktc) còn lại đi qua bình đựng P2O5 là
A. 8,96 lít
B. 9,408 lít
C. 11,648 lít
D. 11,2 lít
Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan D. Cho khí CO dư qua bình chứa D nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất
B. 3 đơn chất
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất