Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Nhật Ánh
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết

Gọi H là trực tâm của tam giác AEF 
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49 
=> EF =7 
=================================== 
c/minh: 

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB 
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F 
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm) 
AB _|_ AE (gt) 

=> AB//FH (1) 

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF) 

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> ^HAE = ^CMF 
=> MF//AH (2) 

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h 
=> AH =MF 

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*) 

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên 
=> ^MFE = 90o 

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết

https://lazi.vn/users/dang_ky?u=kieu-anh.pham4

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Tam giác
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
31 tháng 7 2018 lúc 19:53

Gọi H là trực tâm của tam giác AEF
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49
=> EF =7
===================================
c/minh:

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm)
AB _|_ AE (gt)

=> AB//FH (1)

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF)

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> ^HAE = ^CMF
=> MF//AH (2)

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h
=> AH =MF

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên
=> ^MFE = 90o

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Đinh Diệp
Xem chi tiết
Toyama Kazuha
31 tháng 7 2018 lúc 19:53

Gọi H là trực tâm của taam giác ta có
EF^2 = AC^2 - EF^2 = 49
=> EF =7
===================================
c/minh:

Giả sử AE _|_ CD, AF _|_ BC, Kẻ CM _|_ AB
Ta c/m AHFM là h.b.h và tam giác MEF vuông tại F
Ta có: FH _|_AE (tính chất trực tâm)
AB _|_ AE (gt)

=> AB//FH (1)

Do A, M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)
=> ^CMF = ^CEF (góc chắn cung CF)

mà ^HAE = ^CEF (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
=> ^HAE = ^CMF
=> MF//AH (2)

Từ (1), (2) => AHFM là h.b.h
=> AH =MF

do (*) M, F,C , E nằm trên đường tròn đường kính AC (*)

Mà ^MCE = 90o => ME là đường kính của đường tròn nói trên
=> ^MFE = 90o

=> MF^2 = ME^2 - EF^2 = AC^2 - EF^2 (AC =ME do AMCE là h.c.n)

Nguyễn Lâm Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Ngọc
28 tháng 7 2017 lúc 18:19

(((Làm theo hướng đó đúng rồi.. Tiếp nà )))

HFCE là hình bình hành (tự c/m)

=> \(\hept{\begin{cases}HF\text{//}EC\\HF=EC\left(1\right)\end{cases}}\)

Mà EC//AK => HF//AK

 => Δ ANK =  Δ FNH (g.c.g)

=> AK=HF (2)

Từ (1) và (2) suy ra AK=EC. Mà AK//EC

=> Tứ giác AKCE là hình bình hành có O là trung điểm của AC

=> O cũng là trung điểm của EK

=> Đpcm...

Thiên Thần ( Fire Smoke...
6 tháng 4 2020 lúc 22:57

undefined

Ta thấy : 4 điểm A ; F ; C ; E cùng thuộc đường tròn đường kính AC .

Vì trung trực của EF cắt AC tại O nên O là trung điểm AC .

Ta có : OM , AH cùng vuông góc với EF nên OM // AH 

=> M là trung điểm CH ( Vì O là trung điểm của AC )

Do đó , tứ giác CFHE có tâm đối xứng M hay CFHE là hình bình hành .

Suy ra : HF // CE // AK 

Dễ chứng minh △HNF = △KNA ( g.c.g )

Suy ra : Tứ giác AHFK là hình bình hành .

Vậy : AK = HF = CE , kết hợp với AK // CE , AK vuông góc với AE .

Suy ra : CKAE là hình chữ nhật .

Vì O là trung điểm đường chéo AC nên O là tâm của hình chữ nhật CKAE hay K , O , E thẳng hàng ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
27 tháng 7 2017 lúc 10:51

Thử nhé: Gọi O' là trung điểm của AC.

Tam giác vuông AEC và AFC có trung tuyến lần lượt là EO' và FO' nên O'E=O'F (=1/2AC).

Suy ra: O'EF là tam giác cân. Mà O'M là đường trung tuyến của tam giác O'EF.

nên O'M là đường trung trực của EF. 

Vậy O và O' đều là giao điểm của đường trung trực của EF với AC nên O trùng O'. Suy ra O là trung điểm của AC.

Xét tam giác ACH có OA=OC và OM song song AH nên CM=HM. 

Xét tứ giác CEHF có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh. Đến đay làm sao?

Nguyễn Lâm Ngọc
27 tháng 7 2017 lúc 16:40

Dù sao cũng cảm ơn nhiều !~

Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 9 2019 lúc 21:57

A B C D E F N M O H K

Dễ thấy bốn điểm A,F,C,E cùng thuộc đường tròn đường kính AC

Vì trung trực của EF cắt AC tại O nên O là trung điểm AC

Ta có OM và AH cùng vuông góc với EF nên OM // AH suy ra M là trung điểm CH (Vì O là trung điểm AC)

Do đó tứ giác CFHE có tâm đối xứng M hay CFHE là hình bình hành

Suy ra HF // CE // AK. Dễ chứng minh \(\Delta\)HNF = \(\Delta\)KNA (g.c.g), suy ra tứ giác AHFK là hình bình hành

Vậy AK = HF = CE, kết hợp với AK // CE, AK vuông góc AE suy ra CKAE là hình chữ nhật

Vì O là trung điểm đường chéo AC nên O là tâm của hình chữ nhật CKAE hay K,O,E thẳng hàng (đpcm).