Những câu hỏi liên quan
Ngọc Trâm Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Toản
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
29 tháng 2 2020 lúc 5:50

B A C D

Xét tam giác ABD và tam giác ACD

có AD chung

góc ABD=góc ACD=90 độ

AB=AC ( Vì tam giác ABC cân tại A)

suy ra  tam giác ABD =tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra BD=CD (hai cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 15:55

loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 22:52

a) Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có 

AD chung

AB=AC(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AD nằm giữa hai tia AB,AC

nên AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
Gia Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2022 lúc 8:34

Điểm D ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
lý lệ anh hồng
Xem chi tiết
lý lệ anh hồng
20 tháng 1 2018 lúc 12:57
có ai ko giúp mik bài này vs
Bình luận (0)
Đàm Thị Minh Hương
18 tháng 7 2018 lúc 8:16

Ta có:

 Tam giác ABC cân tại A => góc ABC = góc ACB

Mà góc ABD = góc ACD (=90độ) => góc ABD - góc ABC = góc ACD - góc ACB <=> góc DBC = góc DCB

=> Tam giác DBC cân ở D => DB=DC

b. gỌI I là giao điểm của AD và BC

Ta có: tam giác ABD = tam giác ACD (c-c-c) 

=> góc BAD = góc CAD <=> góc BAI = góc CAI 

=> tam giác BAI = tam giác CAI (c-g-c) => BI=IC

=> AI là trung trực của BC
CMTT có: DI là trung trực BC

=> Đường thẳng AD là trung trực của BC

Bình luận (0)
Như
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:03

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết