Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu HIền
Xem chi tiết
hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:21

a) (n+2) \(⋮\) (n-1)

vì (n-1)\(⋮\) (n-1)

=>(n+2)-(n-1)\(⋮\left(n-1\right)\)

=>(n+2-n+1)\(⋮\) (n-1)

=> 3\(⋮\) (n-1)

=>(n-1)\(\in\) Ư(3) = { \(\pm\)1,\(\pm\)3}

ta có bảng

n-1 -1 1 -3

3

n 0 2 -2 4
loại

vậy n\(\in\) { 0;2;4}

kuroba kaito
8 tháng 10 2017 lúc 22:47

b) \(\left(2n+7\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(2\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7\right)-\left(2n+2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(\left(2n+7-2n-2\right)⋮\left(n+1\right)\)

=>\(5⋮\left(n+1\right)\)

=> \(\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

TA CÓ BẢNG

n+1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4
loại loại

vậy \(n\in\left\{0;4\right\}\)

hattori heiji
8 tháng 10 2017 lúc 22:22

các câu khác làm tương tự nha bạn

hihi

Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
6 tháng 12 2017 lúc 19:11

a) 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

\(\Rightarrow\)( 2n - 1 + 2n + 4 ) \(⋮\)( 2n - 1 )

\(\Rightarrow\)2(2n+1) + 4 \(⋮\)( 2n - 1 )

Tự làm tiếp nhé

b tương tự

hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Stella
Xem chi tiết
RONALDO
14 tháng 12 2016 lúc 19:30

a, n=1 hoặc n=0

Phạm Hồ Thanh Quang
9 tháng 6 2017 lúc 21:46

a) (n + 3) : (n + 1) = 1 (dư 2)
Vậy để n + 3 chia hết cho n + 1 thì 1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(1) = {1}
\(\Rightarrow\)n + 1 = 1
\(\Rightarrow\)n       = 0

Thử lại: (0 + 3) : (0 + 1) = 3 : 1 = 3 (chia hết)

Vậy n = 0 thì n + 3 chia hết cho n + 1

b) (4n + 3) : (2n - 1) = 2 (dư 5)
Vậy để 4n + 3 chia hết cho 2n - 1 thì 5 chia hết cho 2n - 1
\(\Rightarrow\)2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
\(\Rightarrow\)2n - 1 = 1; 2n - 1 = 5
\(\Rightarrow\)n = 1; n = 3

Thử lại: (4 x 1 + 3) : (2 x 1 - 1) = 7 : 1 = 7 (chia hết)
            (4 x 3 + 3) : (2 x 3 - 3) = 15 : 3 = 5 (chia hết)

Vậy n = 1; n = 3 thì 4n + 3 chia hết cho 2n - 1

c) (3n + 4) : (2n + 1) = 3/2 (dư 5/2)
Vậy để 3n + 4 chia hết cho 2n + 1 thì 5/2 chia hết cho 2n + 1
\(\Rightarrow\)2n + 1 \(\in\)Ư(5/2) = {1; 5/2}
\(\Rightarrow\)2n + 1 = 1; 2n + 1 = 5/2
\(\Rightarrow\)n = 0; n = 3/4 (loại vì n \(\in\)N)

Thử lại: (3 x 0 + 4) : (2 x 0 + 1) = 4 : 1 = 4 (chia hết)

Vậy n = 0 thì 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

❤  Hoa ❤
11 tháng 11 2018 lúc 15:06

\(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Với : n + 1 = 1 => n =0

      n + 1 = -1 => n= -2

    n+ 1 = 2 => n = 1

n + 1 = -2 => n= -3 

vậy n = { 0 ; -2 ; 1 ; -3 }

Xem chi tiết
An Hoà
1 tháng 11 2018 lúc 12:44

a, n + 8 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 7 chia hết cho n + 1

=> 7 chia hết cho n + 1

=> n + 1 \(\in\)Ư ( 7 ) 

Mà Ư(7) = { 1 ; 7 }

+>  n + 1 = 1 => n = 0

+> n + 1 = 7 => n = 6

b, 

2n + 11 chia hết cho n - 3

=> 2n - 6 + 17 chia hết cho n - 3 

=> 17 chia hết cho n - 3

=> n - 3 \(\in\)Ư ( 17 ) 

Mà Ư(17) = { 1 ; 17 }

+>  n - 3 = 1 => n = 4

+> n - 3 = 17 => n = 20

c, 

4n - 3 chia hết cho 2n + 1

=> 4n + 2 - 5 chia hết cho 2n + 1

=> 5 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 \(\in\)Ư ( 5 ) 

Mà Ư(5) = { 1 ; 5 }

+>  2n + 1 = 1 => n = 0

+> 2n + 1 = 5 => n = 2

Xử Nữ Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguyễn Tố Hằng
28 tháng 10 2017 lúc 21:07

a,      n + 3 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\) n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2

\(\Rightarrow\)\(⋮\) n - 2

\(\Rightarrow\) n \(\in\){3; 1; 7; -3 }

CÁC PHẦN TIẾP THEO THÌ TƯƠNG TỰ