Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Hồ Kim Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
15 tháng 12 2016 lúc 9:26

I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay
hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.

I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:

- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.

Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi

 

Bình luận (1)
Lâm Lê Bảo
3 tháng 11 2017 lúc 15:54

bài viết hay vc cảm ơn ae đã đăng bài viết này lên banhquahihabanhqua\(\)

Bình luận (2)
Linh Hoàng
12 tháng 12 2018 lúc 22:19

nguyên nhân gây ra bệnh kiết lỵ : kí sinh ở ruột người -gây loét ruột - chảy máu

trùng kiết lỵ ăn các hồng cầu

phòng bệnh: giữ vệ sinh ăn uống, xử lí phân đúng cách

Bình luận (0)
Đuc Lee
Xem chi tiết
Sun ...
21 tháng 12 2021 lúc 19:32

TK

+ Trùng sốt rét:

Phá hủy hồng cầu của con người → Mất chất dinh dưỡng → Gây bệnh sốt rét

+ Trùng kiết lị:

Nuốt hồng cầu của con người → Gây vết loét ở niêm mạc ruột → Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài → Gây ra bệnh kiết lị

Biện pháp phòng bệnh kiết lị :

ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Tử-Thần /
21 tháng 12 2021 lúc 19:31
Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi  ký sinh trùng gây bệnh.Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. ...Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu  tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.
Bình luận (0)
nguyễn tuấn tú
Xem chi tiết
nguyên phan
Xem chi tiết
Sun ...
27 tháng 12 2021 lúc 19:24

TK

Có 2 hình thức dinh dưỡng là tự dưỡng và dị dưỡng

-Tự dưỡng: Nhờ các chất diệp lục

-Dị dưỡng: Đồng hóa chất hữu cơ có sẵn

 

 

Bình luận (0)
N           H
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

a) Khi nãy bn hỏi r.

b) Cấu tạo:

-roi.

-Điểm mắt.

-Không bào cop bóp.

-Màng cơ thể.

-Hạt diệp lục.

-Hạt dự trữ.

-Nhân.

cách dinh dưỡng: Tự dưỡng như thực vật.

c) Do các ký sinh trùng sốt rét phá hủy các tế bào hồng cầu trong máu.

 Các biện pháp là:

 - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.

 - Buổi tối khi làm việc( khi ra đồng,..) phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi.

- Không sinh sống ở nơi có ao hồ, nước đọng hoặc xung quanh các nơi có cây cỏ rậm rạp.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
27 tháng 12 2021 lúc 19:31

c) Bị bệnh ..... thiếu máu vì : Ký sinh trùng sốt rét ký sinh trong hồng và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu của vật chủ rồi sinh sôi tạo ra số lượng lớn ký sinh trùng, gây mất nhiều hồng cầu -> thiếu máu

Biện pháp : (tham khảo)

 

1. Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rét. Bệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

2. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

3. Hạn chế muỗi đốt....

4. Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi là cách phòng tránh bệnh sốt rét hữu hiệu

5. Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm

  
Bình luận (0)
dinhthao0912
Xem chi tiết
Đông Hải
18 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo

cách phòng chống bệnh kiết lỵ

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

+ diệt ruồi , muoi

+ ăn chín uống sôi.

- cách phòng chống bệnh sốt rét

+ rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ dùng thuốc kịp thời

+ giữ gìn môi trường sạch sẽ

 

+ diệt muỗi , mắc màn

Bình luận (0)
N           H
18 tháng 12 2021 lúc 13:13

Tham khảo!

 

Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

-Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

-Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

-Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

-Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Sun ...
8 tháng 11 2021 lúc 16:08

Biện pháp :

Bệnh kiết lị:

- Phòng chống: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

- Vì nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị. Nên pk giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

* Bệnh sốt rét:

- Phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

- Vì nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người nên pk diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Bình luận (0)
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 20:27

Câu 6 

- Là loài động vật mà cơ thể có xương sống.

- Ví dụ: trâu, bò, lợn, gà.

Câu 7

- Là loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.

- Ví dụ: Trùng roi, trùng giày và các động vật khác.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
9 tháng 3 2022 lúc 20:41

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.

- Bệnh sốt rét lak căn bệnh mak có ký sinh trùng sốt rét kí sinh trên hồng cầu hoặc tb gan,... gây nên. Người bệnh sốt rét sẽ thường bị sốt theo chu kì liên tục lặp đi lặp lại. Một số trường hợp ko điều trị kịp sẽ gây tử vong

- Biên pháp : Thông đường cống rãnh, vệ sinh sạch sẽ nhà ở, phát quang bụi cây rậm, đậy kín nắp chum nước, giếng,.... ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi định kì, dùng màn tẩm thuốc chống muỗi, khi phát hiện có dấu hiệu bệnh nên đi khám ngay

Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.

- Bệnh kiết lị là do bị nhiễm trùng ruột già do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường ăn uống, ...... Khi người bị mắc bệnh sẽ có biểu hiện như tiêu chảy nhẹ hoặc nặng, đi vệ sinh ra phân lẫn máu, đau quặn, sốt, nguy hiểm hơn lak áp xe gan gây vỡ phổi, vỡ màng bụng,....

- Biện pháp phòng tránh : Thường xuyên rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Không nên ăn đồ của người bị bệnh vik rất dễ lây,....

Câu 3:  Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

- Đại diện Rêu : Cây rêu,...

   Đại diện Dương xỉ : Cây dương xỉ ,.....

   Đại diện Hạt trần : Cây thông, câu liễu , .....

   Đại diện Hạt kín : Cây táo, cây xoài,.....

Câu 4:  Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.

                     Rêu                   Dương xỉ
- Có rễ giả hút nước- Có rễ thật
- Thân, lá không có mạch dẫn- Thân, lá đã có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử sẽ phát triển thành cơ quan ss đực cái- Cơ quan sinh sản lak túi bào tử phát triển thành nguyên tản r mới phát triển thành cơ quan ss đực cái

 

Bình luận (0)
ERROR
9 tháng 3 2022 lúc 21:04

TK
Câu 1: Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi. - Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv... - Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời. - Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Câu 2: Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Cách phòng bệnh kiết lỵ là: – Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu. – Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp theo đúng quy trình. Câu 3: Đại diện của rêu: rêu tường,... Đại diện của dương xỉ: cây dương xỉ, cỏ bợ,... Đại diện của hạt trần: thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao,… Đại diện của hạt kín: cây bưởi, cây đào, dưa hấu,... Câu 4: - Cây rêu: + Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân. + Có rễ giả. + Chưa có hoa. + Chưa có hệ mạch dẫn. - Cây dương xỉ: + Lá già:Có cuống dài. + Lá non:Cuộn tròn ở đầu. + Rễ thật có lông hút. + Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ. Câu 5: - Cơ quan sinh dưỡng: + Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. + Cây hạt kín: Rễ cọc, rễ chùm, thân gổ, thân cỏ,... ; lá đơn, lá kép,... Cơ quan sinh sản: + Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở. + Cây hạt kín: Có hoa, cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả. Câu 6: Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Ví dụ: chó, mèo, hổ, trâu, bò, voi,... Câu 7: Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống. Ví dụ: Ốc sên, kiến, muỗi, ong, ruồi,...

Bình luận (0)