Bài 14: xác định vị trí đới khí hậu theo vĩ độ Bắc và Nam .Bài thực hành 14 á gíup mik vs
Thực hành với quả địa cầu:
- Chỉ cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam và các đới khí hậu.
- Chỉ vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào.
Này các em quan sát SGK và quả địa cầu, tự chỉ nhé!
Việt Nam thì nắm ở đới nóng (nhiệt đới)
Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.
Câu 10. Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?
A. Vị trí địa lí.
B. Độ cao.
C. Địa hình.
D. Khoáng sản.
Câu 11. Vùng tây bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan của khu vực Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. ôn đới lạnh.
B. nhiệt đới khô.
C. nhiệt đới gió mùa ẩm.
D. ôn đới gió mùa.
Câu 12. Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?
A. Sông Hoàng Hà.
B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công.
D. Sông Ấn, sông Hằng.
Tại sao nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi?
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi, vì:
- Nước ta nằm ở khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới, nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
- Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông - nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do:
A. tiếp giáp Biển Đông và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á.
B. nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
C. nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của Bắc bán cầu.
D. nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch.
Chọn: A.
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi là do ảnh hưởng của biển Đông và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa Châu Á.
1. Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?
- Điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á.
- Đặc điểm khí hậu:
+ Có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
+ Thời tiết diễn biến thất thường.
2. Hãy cho biết một số biện pháp làm giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng?
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của người dân.
3. Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa?
- Nằm trong khoảng từ chí tuyến đến vòng cực ở cả 2 bán cầu.
- Khí hậu:
+ Mang tính chất trung gian
+ Thời tiết thay đổi thất thường.
4. Trình bày hiện trạng và nguyện nhân gây ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
- Hiện trạng: Bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.
- Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải vào khí quyển.
5. Trình bày nguyện nhân và hậu quả gây ô nhiễm nước ở đới ôn hòa?
- Nguyên nhân :
+ Nước thải công nghiệp, tàu bè, sinh hoạt …..
+ Sự cố tàu chở dầu .
+ Dư lượng phân bón , thuốc hóa học trong nông nghiệp .
- Hậu quả :
+ Khan hiếm nước sạch
+ Chết sinh vật dưới nước
+ Gây bệnh ngoài da…
6. Em hãy cho biết, bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường nước xung quanh nơi em đang sinh sống?
Bài Tập 1
Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng
A.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.
B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam).
C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.
D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.
Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là
A.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.
B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.
C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).
D.nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.
Câu 3. Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là
A.rừng thưa và xa van
B.hoang mạc
C.rừng rậm xanh quanh năm.
D.đồng cỏ
Câu 4. Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là
A. thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến
B. thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến
C. thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến
D. sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.
* Đặc điểm vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á:
+ Vị trí địa lí: châu Á là một bộ phân của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái bình Dương, Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ: là châu lục rộng lớn nhất thế giới với diện tích 44, 4 triệu km2 (kể cả các đảo).
* Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau: Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu:
+ Vị trí kéo dài từ cùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phần bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc đến nam.
Xác định vị trí các đới khí hậu trên sơ đồ.
- Chuẩn bị:
1. Vẽ sơ đồ các đới khí hậu trên Trái Đất (không màu và không có chữ).
2. Bút màu hoặc sáp màu.
- Thực hiện: Viết tên đới khí hậu vào sơ đồ và tô màu.
Học sinh xác định vị trí các đới khí hậu trên sơ đồ.
- Dựa vào hình 18.1, 18.2 và bài 14, trình bày về Lào hoặc Cam-pu-chia theo các nội dung sau:
- Địa hình: các dạng núi, cao nguyên, đồng bằng trong lãnh thổ từng nước.
- Khí hậu: thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của gió mùa như thế nào? Đặc điểm của mùa khô, mùa mưa.
- Nhận xét thuận lợi và khó khă của vị trí, khí hậu đới với sự phát triển nông nghiệp.
Cam-pu-chia:
- Địa hình chủ yếu là đồng bằng (chiếm 75% diện tích), chỉ có một số dãy núi, cao nguyên ở vùng biên giới dãy Đăng Rếch ở phía bắc, dãy Cac-đa-môn ở phía tây, tây nam; cao nguyên Chơ-lông, Bô-keo ở phía đông, đông bắc.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, mùa mưa do gió tây nam thổi từ vịnh Ben-gan qua vịnh Thái Lan đem hơi nước đến. Mùa khô có gió đông bắc thổi từ lục địa mang không khí khô hanh đến, do vị trí ở gần xích đạo nên Cam-pu-chia không có mùa đông lạnh như miền bắc Việt Nam, mùa mưa từ tháng tư đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau).
- Sông Mê Công, Tông – lê Sáp và biển Hồ nằm giữa đất nước, giàu nguồn nước. Đồng bằng có đất phù sa màu mở, diện tích rừng còn nhiều (thông tin từ hình 16.1 – SGK trang 56).
- Nhận xét điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Cam-pu-chia:
+ Thuận lợi: đồng bằng chiếm phần lớn diện tích, khí hậu nóng quanh năm nên có điều kiện phát triển trồng trọt. Có biển Hồ, sông Mê Công, tông – lê Sáp vừa cung cấp nước vừa cung cấp cá.
+ Khó khăn: Mùa khô gây thiếu nước, mùa mưa có thể bị lũ lụt.