Quan sát hình 4,5 sgk vnen và mô tả cảnh quan hoang mạc
Quan sát hình 4,5 và mô tả cảnh quan hoang mạc
Hoang mạc ở châu Phi, thể hiện một vùng cát mênh mông, hình thành những đụn cát lớn. giữa hoang mạc hình thành ốc đảo là nơi mà cây cối có thể sinh sống.
Hoang mạc ở Bắc Mĩ, lại là vùng sỏi đá với các cây bụi gai và xương rồng khổng lồ mọc rải rác
Bề mặt các hoang mạc bị sỏi cát hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi
- Quan sát hình 20.4, mô tả các cảnh quan tỏng ảnh. Các cảnh quan đó thuộc những đới khí hậu nào?
- Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cây bao báp ở vùng rừng thứa, xa van: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ; cảnh ở nhiệt đới.
Quan sát hình 7.1 (trang 25 - SGK), mô tả cấu trúc của Trái Đất.
Cấu trúc Trái Đất gồm nhiều lớp.
- Lớp vỏ Trái Đất: gồm vỏ đại dương (đến 5 km) và vỏ lục địa (đến 70 km)
- Lớp Manti: gồm Manti trên (từ 15 đến 700 km) và Manti dưới (từ 700 đến 2.900 km).
- Nhân Trái Đất; gồm nhân ngoài (từ 2.900 đến 5.100 km) và nhân trong (từ 5.100 đến 6.370 km).
Ai giải giúp mình giải KHTN 7 VNEN BÀI 1 PHẦN C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP TRANG 7 ĐỀ BÀI QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ TỪNG BƯỚC TRONG HÌNH 1.2 DƯỚI ĐÂY
Quan sát hình 1 (SGK trang 27 Vnen), hãy:
-Xác định vị trí của hoang mạc Xahara và Hoang mạc Gô Bi.
-Cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu.
Xác định vị trí của hoang mạc Xahara và Hoang mạc Gô Bi.
Có bản đồ mới xác định được chứ bạnCho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu.
Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở khu vực chí tuyến, hoặc ở kề các dòng biển lạnh, hoặc nằm sâu trong nội địa xa ảnh hưởng của biển
Dựa vào TBĐ địa lí 8 trang 6, cho biết Nam á có các kiểu cảnh quan nào? A. Rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, thảo nguyên và cảnh quan núi cao. B. Rừng lá kim, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao D. Rừng lá rộng, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi cao.
“Thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến, rừng thưa chuyển sang đồng cỏ cao và cuối cùng là nửa hoang mạc” là những từ ngữ mô tả cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi theo:
Thời gian
Không gian
Theo mùa
Theo thời gian (theo mùa)
Cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc phổ biến ở
A. vùng nội địa và Tây Nam Á.
B. khu vực Đông Á.
C. khu vực Đông Nam Á.
D. khu vực Nam Á.
Khu vực nội địa và Tây Nam Á có khí hậu khô lạnh vào mùa đông và mùa hạ khô nóng, độ ẩm không khí thấp, mưa ít => do vậy phổ biến cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc.
Đáp án cần chọn là: A
b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
- Kí sinh gây bệnh con người :
Quan sát hình 19.7 , mô tả vòng đời của giun qua các giai đoạn từ 1 đến 4
- Kí sinh gây bệnh cho động vật :
Quan sát hình 19.8 , mô tả con đường xâm nhập của sán vào cở thế người và động vật . (chương trình VNEN/trang 16)
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi