Trên đỉnh 1 ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70cmHg. Tính áp suất khí quyển tại chân đồi?
Bài 1: Trên đỉnh một ngọn đồi cao 598m người ta đo áp suất khí quyển được 70 cmHg. Tính áp suất khí quyển tại chân đồi?
Người ta đo được áp suất khí quyển tại chân núi là 76cmHg áp suất khí quyển tại đỉnh núi là 68cmHg Biết rằng cứ lên cao 12,5m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg Hãy tính độ cao của đỉnh núi
Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là 95200Pa, biết khối lượng riêng của thủy ngân là 13600 k g / m 3 . Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là :
A. 700mm
B. 710mm
C. 760mm
D. 750mm
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
Biết rằng cứ lên cao 12 (m) thì áp suất tại khí quyển giảm xuống 1(mmHg) và áp suất khí quyển tại mặt nước biển là 760(mmHg). Tính áp suất khí quyển của đỉnh núi cao so với mặt nước biển?
Vậy thì p trên đỉnh núi là bao nhiêu :v?
Từ đâu lên cao và từ chỗ đó lên đỉnh núi là bao nhiu m?
Ở chân của một ngọn núi, khối lượng riêng của khí quyển là D = 1,29 kg/m3 . Tính khối lượng riêng của khí quyển ở đỉnh của ngọn núi. Cho biết nhiệt độ của chân núi bằng 27oC và nhiệt độ ở đỉnh núi bằng 7oC. Áp suất khí quyển tại chân núi bằng 1,2 atm và ở đỉnh núi bằng 0,9 atm.
Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 440m
B. 528m
C. 366m
D. Một đáp án khác
Khi đặt ống Toorrixeli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 750mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 672mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg và tại mặt đất áp suất khí quyển là 760mmHg.
A. 740m
B. 528m
C. 866m
D. 936m
Đặt áp kế tại chân núi thì áp kế chỉ 75 cmHg, lên đỉnh núi thì áp kế chỉ bao nhiêu. Biết độ cao ngọn núi là 6000m, cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
câu 1 Khi so sánh áp suất khí quyển tại 4 vị trí thì tại vị trí nào áp suất khí quyển lớn nhất
a Tại bờ biển Hạ Long
b Tại đỉnh núi cao 1800m
c Tại hầm mỏ sâu 20m
d Tại chân núi
câu 2 Tại sao khi thả hòn bi sắt vào thủy ngân, hòn bi sắt lại nổi lên ?
a Do trọng lượng riêng của bi nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
b Do trọng lượng riêng của bi lớn hơn trọng lượng riêng của thủy ngân
c Do lực đẩy Acsimet của thủy ngân tác dụng lên bi nhỏ hơn trọng lượng của bi
d Do khối lượng bi sắt lớn hơn khối lượng của thủy ngân