Lập bảng đánh giá về Mã giám sinh,và Tứ hải trọng
Đọc lại đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (tr. 97 – 98). Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích. Nêu nhận xét về cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh và bà mối.
- Trong đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều có các lời dẫn trực tiếp
+ Hỏi tên, rằng “Mã Giám Sinh”
Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”
+ Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều”
+ Mối rằng: “Giá đáng nghìn vàng
- Cách xưng hô, nói năng của Mã Giám Sinh cộc lốc, trịch thượng, sỗ sàng, vừa kiểu cách vừa giả tạo
+ Lời của mụ mối đưa đẩy, vòng vo, nhún nhường giả tạo, đúng là kẻ chuyên nghề mối lái
Trong một kỳ thi vấn đáp, có 64 thí sinh và 6 vị giám khảo. Mỗi thí sinh sẽ phải trả lời với từng giám khảo và sẽ nhận được một trong hai kết quả: “đạt – trượt”. Biết rằng với hai thí sinh bất kỳ, luôn có một vị giám khảo đánh giá thí sinh này đạt, còn thí sinh kia trượt. Sau kỳ thi, hai thí sinh có kết quả khác nhau ở đúng một giám khảo nào đó thì sẽ kết bạn với nhau (giả sử trước kỳ thi, chưa có ai là bạn bè của nhau cả).
a) Hỏi có tất cả bao nhiêu cặp là bạn bè của nhau?
b) Chứng minh rằng có thể xếp tất cả các thí sinh ngồi lên bàn tròn mà hai thí sinh ngồi cạnh nhau là bạn bè của nhau.
Phân tích những nét về ngoại hình và tính cách để làm nổi bật chất xấu xa của Mã Giám Sinh.
Trong đoạn trích, từ ngoại hình tới tính cách, bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh được bộc lộ
- Ngoại hình: nhẵn nhụi, bảnh bao
- Cử chỉ, hành động, cách nói năng: ngồi tót sỗ sàng, đắn đo cân sắc cân tài, ép cùng cầm nguyệt, thử bài quạt thơ, cò kè bớt một thêm hai…
+ Tính cách: thể hiện bản chất con buôn, bất nhân, xem con người như món hàng hóa để mua bán, bớt xén, giả dối từ việc giới thiệu lí lịch, trình bày mục đích mua Kiều
Lời nói của Mã Giám Sinh trong hai câu thơ sau đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào Hỏi tên rằng:“Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm cách thức. d. Phương châm lịch sự.
a. Phương châm về lượng.
b. Phương châm về chất.
c. Phương châm cách thức.
d. Phương châm lịch sự.
Nhận xét nào sau đây đúng về nhân vật Mã Giám Sinh?
A. Là một người đàn ông đứng tuổi, giàu có.
B. Là một chàng công tử ăn chơi quen ném tiền qua cửa sổ.
C. Là một gã côn đồ thô lỗ.
D. Là một gã trai lơ, vô học, thô lỗ.
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI VÀ TÔM NUÔI Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ
DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cá nuôi và tôm nuôi ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2010 và năm 2015
A. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi tăng ở Bắc Trung Bộ
B. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng tôm nuôi
C. Sản lượng cá nuôi tăng, sản lượng tôm nuôi giảm ở Duyên hải Nam Trung Bộ
D. Sản lượng cá nuôi ở Bắc Trung Bộ tăng nhanh hơn sản lượng cá nuôi ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Trong câu thơ tả Mã Giám Sinh: “Quá niên trạc tuổi tứ tuần/ Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”, tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
A. Ước lệ tượng trưng
B. Tả thực
C. Ước lệ tượng trưng và tả thực
D. Hiện thực phê phán
Lập và hoàn thiện bảng (theo gợi ý dưới đây) về các công trình tiêu biểu của di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Tham khảo!
Tên công trình | Chức năng |
Văn Miếu | - Là nơi thờ Khổng Tử và các học trò của ông. |
Quốc Tử Giám | - Là nơi học tập của các hoàng tử, con gia đình quý tộc, quan lại và những người giỏi trong nước (thời phong kiến). |
Bia Tiến sĩ | - Vinh danh những người đỗ đạt cao. - Khuyến khích tinh thần hiếu học trong nhân dân. |
Để lột tả bản chất của Mã Giám Sinh , Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp đối lập . Ý nào dưới đây đúng với nhận xét trên ?
A. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với gia đình Kiều.
B. Đối lập giữa vai trò Mã Giám Sinh đang đóng với lời nói, cử chỉ hành vi của gã.
C. Đối lập Mã Giám Sinh với bọn tôi tớ.
D. Đối lập giữa Mã Giám Sinh và Kim Trọng.