Câu 1:
Giá trị biểu thức là
câu 1: giá trị nhỏ nhất của biểu thức |2.x -13|-7/4 là.....
câu 2: giá trị nhỏ nhất của biểu thức |1-3.x| cộng 1 là......
câu 3: giá trị lớn nhất của biểu thức q=3.|1-2.x|-5 là.....
câu 4:giá trị nguyên nhỏ nhất của n để biểu thức A= \(\frac{3n+9}{n-4}\) có giá trị là 1 số nguyên là......
Câu 1:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức |2009^2007x+2010| là ?
Câu 2:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x^4+3x^2-4 bằng ?
Mik nghĩ là............
câu 1 ~ 2011
câu 2 ~ -4
Sai thì cho mik xin lũi nhó
Câu 1 giá trị của x để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất là
A . B. C. . D. .
Câu 2 với x là số nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức là
A. . B. C. . D. 10.
Câu 3 chocân tại A, có . Khi đó chu vi bằng
A. 13cm B. 14cm C. 15cm D. 16cm
m.n ơi giúp mk giải 2 câu này vs mk cần rất gấp....
câu 1/ a/ Nếu \(x\ge7\) thì biểu thức P = \(\dfrac{3}{x}\) + 2 có giá trị lớn nhất là bao nhiêu?
b/ Nếu 0 < x ≤ 9 thì biểu thức P = \(\dfrac{5}{x}\) \(-1\) có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
câu 2/a/ Giá trị lớn nhất của hàm số y = | x+1 | trên đoạn [ -2; 0 ] là bao nhiêu?
b/Giá trị lớn nhất của hàm số f(x) = \(x^3\left(2-x\right)^5\) trên đoạn [0;2] là bao nhiêu?
c/ Cho x ∈ [0;3], y ∈ [0;4]. Giá trị lớn nhất của biểu thức F= \(\left(3-x\right)\left(4-y\right)\left(2x+\dfrac{3y}{2}\right)\) bằng bao nhiêu?
m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm
Câu 1:
Giá trị của biểu thức là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân)
Câu 2:
Số giá trị hữu tỉ của thỏa mãn là
Câu 3:
Với , giá trị rút gọn của biểu thức là .
Câu 4:
Tìm , biết: .
Trả lời:
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 5:
Tính nhanh:
Câu 6:
Giá trị của biểu thức khi và là
Câu 7:
Giá trị nguyên nhỏ nhất của thỏa mãn là .
Câu 8:
Giá trị nguyên của thỏa mãn là
Câu 9:
Giá trị của trong phép tính là .
Câu 10:
Số giá trị nguyên của để biểu thức có giá trị là một số nguyên là .
Câu 2.(VD) Cho biểu thức đại số: A = 2y2 +13 . Tính giá trị biểu thức khi giá trị x = -1.
Câu 12. Giá trị của đa thức
x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là
A. -101. B.
-100 . C.
-51 . D.
-50 .
Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A. y4 z6 . B.
-2y4z . C. (yz)10 . D.
-2(y + z) .
Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành
A. 15y3 + 14x + 9 . B. -3y6 - 2x2 + 9 . C. 15y3 - 2x + 9 . D. 15y3 - 2x -1 .
Câu 15. Đơn thức
- 7 y3x có hệ số và phần biến là:
2
A. - 7
2
và y3x . B. 7 2
và -y3x . C. - 7 2
và -y3x . D. 7 2
và y3x .
Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:
A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 . B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .
C. 5y4 - 2y2 + 7 , bậc 4 . D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .
Câu 17. Đa thức (9x3 - 5x - 5) - (4x2 - 5x + 4)
thu gọn là
A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 . B. 9x3 - 4x2 - 9 .
C. 9x3 + 4x2 - 9 . D. 9x3 - 4x2 -1.
Câu 12. Giá trị của đa thức
x + x3 + x5 + x7 + ... + x101 tại x = -1 là
A. -101. B.
-100 . C.
-51 . D.
-50 .
Câu 13. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức?
A. y4 z6 . B.
-2y4z . C. (yz)10 . D.
-2(y + z) .
Câu 14. Đa thức 6y3 + 6x + 4 - 8x + 5 + 9y3 được thu gọn thành
A. 15y3 + 14x + 9 . B. -3y6 - 2x2 + 9 . C. 15y3 - 2x + 9 . D. 15y3 - 2x -1 .
Câu 15. Đơn thức
- 7 y3x có hệ số và phần biến là:
2
A. - 7
2
và y3x . B. 7 2
và -y3x . C. - 7 2
và -y3x . D. 7 2
và y3x .
Câu 16. Thu gọn và tìm bậc của đa thức -y2 + 4y + 8 - 6y - 6y2 -1:
A. -7y2 +10y + 7 , bậc 3 . B. -7y2 - 2y + 7 , bậc 2 .
C. 5y4 - 2y2 + 7 , bậc 4 . D. -7y2 - 2y - 9 , bậc 2 .
Câu 17. Đa thức (9x3 - 5x - 5) - (4x2 - 5x + 4)
thu gọn là
A. 9x3 - 4x2 -10x - 9 . B. 9x3 - 4x2 - 9 .
C. 9x3 + 4x2 - 9 .
Câu 1:a) Giá trị của chữ số 3 trong số 72,036 là........
b)Phần thập phân của số đó có giá trị là..........
Câu 2:Giá trị của biểu thức :19,76-(4,05+1,15)x3,4 là........................
Tỉ số phần trăm của 1,2 và 4 là.................................................
Câu 3:Hình tam giác có độ dài cạnh đáy 12cm,chiều cao 5cm.Tính diện tích của hình tam giác đó.
Câu 4:Một vườn hoa hình bán nguyệt(một nửa hình tròn)có đường kính 18m.Tính chu vi của vườn hoa đó.
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D