Những câu hỏi liên quan
Jungkook Jeon
Xem chi tiết
Kim Ngô Thị Bạch
Xem chi tiết
Minh Chau
14 tháng 1 2021 lúc 20:13

đều thực hiện các chính sách mở rông thuộc địa

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2019 lúc 7:09

Đáp án C

Bình luận (0)
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
2 tháng 12 2021 lúc 11:04

Tham khảo:

Chủ nghĩa đế quốc Anh: chủ nghĩa đế quốc thực dân. Vì Anh luôn đi chiếm các thuộc địa

Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi. Vì pháp cho các nước nghèo vay nặng lãi

Đức là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến. Vì đức thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động: đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang; hung hãn đòi dùng vũ lực để chia lại thị trường, chia lại các khu vực ảnh hưởng trên thế giới

Mĩ là xứ sở của các "ông vua công nghiệp" vì đứng đầu các công ti khổng lồ là những ông vua như "vua dầu mỏ" Rốc-phe- lơ, "vua ô tô" Pho, "vua thép" Mooc-gan,...

Bình luận (0)
phan thị ngoc ánh
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
7 tháng 10 2016 lúc 19:07

 Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

Bình luận (2)
Nhók Bướq Bỉnh
7 tháng 10 2016 lúc 19:08

Câu 2 :

Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

 Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

 

Bình luận (3)
Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 10 2017 lúc 9:52

Câu 3:

Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.

Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Châu Âu gộp lại -> Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị.

Nông nghiệp Mĩ phát triển đã trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.

Câu 1:

Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

Câu 2:

Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Cloudy Kiera
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:32

 

Đế quốc Anh

Đế quốc Pháp

Đế quốc Đức

Đế quốc Mĩ

Kinh tế

Giống nhau

- Quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất đã dẫn đến sự ra đời của các công ty độc quyền. Các công ty độc quyền này có khả năng chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở mỗi nước.

- Tầng lớp tư bản tài chính ra đời trên cơ sở kết hợp giữa tư bản công nghiệp và tư bản ngân hàng.

- Đẩy mạnh xuất khẩu tư bản dưới những hình thức khác nhau.

Khác nhau

- Đứng thứ 3 thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Đứng thứ 4 thế giới về sản xuất công nghiệp.

- Đứng thứ 2 thế giới về sản xuất công nghiệp

- Dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.

Đối ngoại

Đẩy mạnh xâm chiếm thị trường, thuộc địa trên thế giới.

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 19:28

Tham khảo!

 

 

Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc

- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm

- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất

- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao

Bình luận (0)
𝒯𝒽ỏ 𝓂❁𝓃
Xem chi tiết