Những câu hỏi liên quan
Tuấn Lan Ngô Thị
Xem chi tiết
33 Lê trí
Xem chi tiết
33 Lê trí
2 tháng 11 2021 lúc 18:19

Giúp mình với

Bình luận (0)
Thảo Lam Nguyễn
Xem chi tiết
zero
19 tháng 1 2022 lúc 15:09

tham khảo 

 

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Nhi
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
11 tháng 11 2016 lúc 20:22

Trong buổi đầu đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc vì họ cho rằng máy móc chính là những nguyên nhân khiến cuộc sống của họ cực khổ.

Nhận thức của công nhân trong buổi đầu chống lại tư sản còn rất kém, chưa có suy nghĩ và nhận thức đúng đắn.

Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu âu trong nửa đầu thế kỉ 19 đều thất bại vì công nhân vẫn chưa có nhận thức đúng đắn, không có đường lối chiến tranh rõ ràng, không có tổ chức đứng ra lãnh đạo, chưa thống nhất được cách thức chiến tranh.

Bình luận (0)
ahahahah
8 tháng 11 2017 lúc 21:56

Bài 4 : Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Bình luận (0)
Thang Ho
Xem chi tiết
nthv_.
27 tháng 9 2021 lúc 22:12

Giống nhau:

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo.

- Đều có những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản.

 

Bình luận (0)
Đặng Cửu Ngọc Giao
14 tháng 10 2021 lúc 8:02

Giống nhau:

- Đều do giai cấp công nhân lãnh đạo.

- Đều có những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản.

Khác nhau:

-         Phong trào đập phá máy móc: Công nhân đập phá máy móc vì họ nghĩ máy móc là kẻ thù, đây là hành động tự phát. Nên có thể nói phong trào này là do hành động tự phát chưa có suy nghĩ của người công nhân

-         Phong trào công nhân(1830-1840): Là phong trào của công nhân khi họ có tử tưởng, tổ chức tốt hơn, ko phải là hành động tự phát. Phong trào đã có đường lối, tổ chức đứng đắn hơn.

(Đây là ý kiến của riêng mik ko bt đúng hay sai nha bucminh)

 

Bình luận (0)
Hô Trân
Xem chi tiết
nguyễn mạnh hiếu
1 tháng 1 2021 lúc 19:23

gọi là phong traò đập phá máy móc và bãi công

 

Bình luận (0)
Đỗ Yến Chi
Xem chi tiết
Cúncon Đángyêu
19 tháng 9 2016 lúc 20:33

lúc đầu họ nghĩ máy móc là kẻ thù nên đã đập phá, đốt công xưởng nhưng dần dần họ hiểu ra rằng đó là do tư sản

Bình luận (0)
Đinh Ngọc Thảo Vy
30 tháng 9 2016 lúc 21:35

- Phong trào thứ nhất : do công nhân không hiểu biết nên đã phát sinh ra phong trào chống lại tự phát, không kế hoạch

- Phong trào thứ hai: do công nhân hiểu biết hơn, có sự đầu tư và kế hoạch trong phong trào chống lại, giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2019 lúc 15:59

Chọn A

Bình luận (0)
vũ quốc vinh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
7 tháng 11 2021 lúc 18:41

câu A,B,C, D j đó đâu

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 18:43

B

Bình luận (0)