Câu 1. Phương pháp nào dưới đây làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen. B. Nuôi cấy mô.
C. Chiết cành. D. Giâm cành.
Câu 41: Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính đó là:
A. Giâm cành, chiết cành, ghép cành
B. Giâm cành, chiết cành, gây đột biến
C. Giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô
D. Giâm cành, trồng hạt, nuôi cấy mô
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến 2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen 4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng 6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo 8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó.
Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
1.Phương pháp gây đột biến
2.Cấy truyền phôi
3.Công nghệ gen
4.Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
5. lai tế bào sinh dưỡng
6. Nuôi cấy hạt phấn
7. nuôi cấy invitro tạo mô sẹo
8. Chọn dòng tế bào xôma có biến dị
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8
Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.
Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.
Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó
Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Đáp án B
Phương pháp không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây là nuôi cấy mô (nhân nuôi nhanh chóng trong điều kiện vô trùng và giữ nguyên đặc tính của cây)
Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Đáp án: B
Phương pháp làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây gồm: gây đột biến gen, lai giống, sử dụng kĩ thuật di truyền.. – SGK 145
Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ?
A. Gây đột biến gen
B. Nuôi cấy mô
C. Lai giống
D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
Đáp án: B
Phương pháp làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây gồm: gây đột biến gen, lai giống, sử dụng kĩ thuật di truyền.. – SGK 145.
Phương pháp nuôi cấy mô: nuôi cấy 1 phần cơ thể phát triển thành cây mới – 1 dạng nhân giống vô tính. Các cây con sinh ra có đặc điểm giống hệt cây mẹ.
Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất hiện nay là :
A. Nuôi cấy mô,gieo hạt. B. Giâm , nuôi cấy mô, gieo hạt. C. Giâm và chiết D. Chiết, ghép, gieo hạt.Phương pháp nhân giống vô tính phổ biến nhất hiện nay là :
A. Nuôi cấy mô,gieo hạt. B. Giâm , nuôi cấy mô, gieo hạt. C. Giâm và chiết D. Chiết, ghép, gieo hạt.
Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33
sử dụng kiến thức khoanh câu: 3 ngắn 1 dài chọn dài, 3 dài 1 ngắn chọn ngắn, 4 ngắn chọn B, 4 dài chọn A
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô và phương pháp chiết cành giống nhau ở đặc điểm nào ?
THAM KHẢO
Cho ra những sản phẩm cây trồng đồng nhất về mặt di truyền
tham khảo
Cho ra những sản phẩm cây trồng sạch bệnh.